Trang chủ Search

tiến-sĩ - 2453 kết quả

Nam Cực ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu

Nam Cực ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu

Ryan Fogt, giáo sư khí tượng học tại ĐH Ohio (Mỹ), cùng học trò của mình là Kyle Clem đã công bố phát hiện mới về châu Nam Cực trên tạp chí Nature Climate Change. Nghiên cứu cho thấy Nam Cực đã ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu trong 30 năm qua.
Cần cập nhật về những tạp chí có uy tín

Cần cập nhật về những tạp chí có uy tín

Cuộc bàn luận về chất lượng tạp chí chuyên ngành quốc tế ở ngành Khoa học xã hội nhân văn cho thấy áp lực phải công bố quốc tế bằng mọi giá có thể dẫn người ta tới sai lầm khi lựa chọn nơi công bố.
Nguyên nhân thực sự khiến loài khủng long tuyệt chủng

Nguyên nhân thực sự khiến loài khủng long tuyệt chủng

Có nhiều giả thuyết về nguyên nhân dẫn tới sự tuyệt chủng của các loài khủng long, nhưng nghiên cứu mới từ Đại học London, Anh cho thấy việc thiên thạch rơi xuống Trái đất là nguyên nhân có căn cứ thuyết phục nhất.
Kền kền đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

Kền kền đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

Rất khó để yêu kền kền. Với cái đầu trọc lóc, sở thích rỉa xác thối, cùng với cái mác ‘thợ xử lý rác’ của thế giới loài chim, chúng trở thành những kẻ vô cùng đáng ghét. Nhưng trước tình trạng số lượng kền kền đang ngày càng suy giảm, các nhà bảo tồn đang kêu gọi cộng đồng chung tay cứu loài chim săn mồi vốn không được yêu thích này.
Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Đó là câu hỏi luôn lởn vởn trong đầu những người sống ở Hà Nội vài năm trở lại đây, khi thường thấy hiện tượng bụi mù mịt trên nhiều tuyến đường, kể cả nội đô lẫn vành đai, và chỉ số chất lượng không khí AQI với mức cảnh báo nguy hại sức khỏe, mà chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng.
Hạn chế cấp kinh phí nghiên cứu qua trung gian, tạo sự đua tranh tích cực giữa các nhóm nghiên cứu

Hạn chế cấp kinh phí nghiên cứu qua trung gian, tạo sự đua tranh tích cực giữa các nhóm nghiên cứu

Tại buổi sơ kết 3 năm thực hiện các nhiệm vụ thuộc Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ KHCN và Bộ GDĐT vào ngày 25/6, Bộ trưởng Bộ KHCN Chu Ngọc Anh đánh giá cao sự phối hợp hiệu quả giữa hai bên, và cho rằng nên có thêm những chính sách cụ thể để đầu tư phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh trong cơ sở giáo dục đại học vào thời gian tới.
Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.
Giải đáp bí ẩn cơ học chất lỏng tồn tại nhiều thập kỷ

Giải đáp bí ẩn cơ học chất lỏng tồn tại nhiều thập kỷ

Một giáo sư kỹ thuật môi trường của trường đại học bang Oregon đã giải quyết được một bí ẩn tồn tại nhiều thập kỷ liên quan đến hành xử của chất lỏng, một lĩnh vực nghiên cứu có những ứng dụng trải rộng từ y học, công nghiệp đến môi trường.
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch

Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch

Tháng tư năm 1957, một căn bệnh bí ẩn đang lan rộng khắp Hồng Kông. Các nhân viên y tế hằng ngày phải đón rất nhiều bệnh nhi, và hơn 10% dân số thành phố này đã bị nhiễm cúm.