Trang chủ Search

nhà-kính - 941 kết quả

Vì sao điện hạt nhân là lựa chọn của nhiều quốc gia?

Vì sao điện hạt nhân là lựa chọn của nhiều quốc gia?

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, rất nhiều quốc gia rơi vào cảnh trạng thiếu điện năng và họ đã tìm tới điện hạt nhân. Câu hỏi đặt ra là vì sao những quốc gia này lại lựa chọn điện hạt nhân?
Điện hạt nhân – chìa khóa để hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu

Điện hạt nhân – chìa khóa để hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu

Theo Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu vừa được ký kết, các nền kinh tế thế giới sẽ hướng tới mô hình thải khí carbon thấp, loại bỏ dần các năng lượng hóa thạch (than đá, dầu lửa, khí đốt) đang thống trị. Và, điện hạt nhân được xem là chìa khóa cho vấn đề này.
Tỷ phú Việt chi mạnh cho khoa học để... trồng rau, nuôi bò

Tỷ phú Việt chi mạnh cho khoa học để... trồng rau, nuôi bò

80% số doanh thu của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai hiện nay đến từ nông nghiệp, trong đó lợi nhuận lớn nhất do đàn bò đem lại. Điều này lý giải việc chuyển hướng làm nông của “bầu” Đức, tỷ phú Phạm Nhật Vượng… và nhiều đại gia khác - tất nhiên là nông nghiệp công nghệ cao.
Ông Trương Gia Bình kêu gọi doanh nhân trẻ làm nông nghiệp số

Ông Trương Gia Bình kêu gọi doanh nhân trẻ làm nông nghiệp số

Chủ tịch HĐQT FPT Trương Gia Bình cho biết, ông đã kêu gọi giới doanh nhân trẻ Việt Nam làm nông nghiệp số bằng cách đưa các đoàn sinh viên, doanh nghiệp dự triển lãm nông nghiệp ở Israel.
Thất thế, “ông lớn” công nghệ đi làm nông

Thất thế, “ông lớn” công nghệ đi làm nông

Nông nghiệp công nghệ cao không chỉ là lối rẽ lúc khó khăn của các đại gia công nghệ thế giới đang lâm cảnh thua lỗ, mà thực sự là một “mỏ vàng trữ lượng lớn” khi trào lưu Internet of Things ngày một nở rộ.
Việt Nam đóng góp tích cực và quan trọng tại Hội nghị COP 21

Việt Nam đóng góp tích cực và quan trọng tại Hội nghị COP 21

Tại Hội nghị lần thứ 21, các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 21) cùng với 195 nước, Việt Nam đã chủ động tiến hành những đóng góp tích cực, quan trọng vào sự thành công của Hội nghị này, được nhiều quốc gia đánh giá cao.
Thỏa thuận Paris chống biến đổi khí hậu: Triển vọng và thách thức

Thỏa thuận Paris chống biến đổi khí hậu: Triển vọng và thách thức

Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu có hiệu lực từ năm 2020 đã kết thúc cuộc tranh luận kéo dài hàng thập kỷ giữa các nước giàu và nước nghèo. Thành tựu này của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP21) được cho là sẽ tạo ra bước ngoặt cho nhân loại.
IAEA kêu gọi các nước coi điện hạt nhân là năng lượng bền vững cho tương lai

IAEA kêu gọi các nước coi điện hạt nhân là năng lượng bền vững cho tương lai

Phó tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Thế giới (IAEA), ông Mikhail Chudakov đã kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới xem xét năng lượng hạt nhân như là một thành phần quan trọng đối với năng lượng bền vững tương lai của loài người.
195 quốc gia thỏa thuận: giữ nhiệt độ toàn cầu dưới 2 độ C

195 quốc gia thỏa thuận: giữ nhiệt độ toàn cầu dưới 2 độ C

Đúng 19g26 tối 12-12 giờ Pháp (sáng 13-12), tiếng búa của vị chủ tọa hội nghị COP21 Laurent Fabius đã vang lên đánh dấu sự kiện 195 quốc gia đạt được nhất trí về thỏa thuận khí hậu tại COP21.
Thịt bò nhân bản ở Trung Quốc: thực phẩm hay thảm họa cho môi trường?

Thịt bò nhân bản ở Trung Quốc: thực phẩm hay thảm họa cho môi trường?

Kế hoạch xây nhà máy sản xuất bò nhân bản đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thịt đe dọa đẩy Trung Quốc vào nguy cơ ô nhiễm môi trường, mất an ninh lương thực và suy giảm sức khỏe cộng đồng.