Trang chủ Search

sinh-ra - 2038 kết quả

Terence Tao: Nhà toán học xuất sắc nhất đương thời

Terence Tao: Nhà toán học xuất sắc nhất đương thời

Một nhà Toán học có thể am tường một vài lĩnh vực toán học, nhưng Terence Tao quan tâm nghiên cứu và giảng dạy cùng một lúc rất nhiều lĩnh vực khác nhau: Giải tích điều hòa, Phương trình vi phân riêng phần, Lý thuyết số, Đại số tổ hợp (Algebraic Combinatorics), Hình học phân dạng...
Alexander Graham Bell: Cha đẻ của điện thoại

Alexander Graham Bell: Cha đẻ của điện thoại

Từ niềm đam mê nghiên cứu cơ chế truyền âm và sự am hiểu bảng mã điện báo Morse, Alexander Graham Bell đã sáng chế ra máy điện báo âm thanh và sau này đổi tên thành điện thoại.
“Định chuẩn” cho thời “loạn chuẩn”

“Định chuẩn” cho thời “loạn chuẩn”

Trong khi cả xã hội, truyền thông báo chí liên tục đề cập đến từ “lệch chuẩn” khi nói về những chuyện “trái tai gai mắt” liên tục xảy ra thì một nhà giáo dục lại định nghĩa bằng từ “loạn chuẩn”. Ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện nghiên cứu giáo dục IRED đã đi nhiều nơi nói chuyện, hỏi ý kiến, mở tọa đàm để “định chuẩn” cho thời “loạn chuẩn”.
Những phát minh quan trọng của người Đức đã thay đổi thế giới ngày nay

Những phát minh quan trọng của người Đức đã thay đổi thế giới ngày nay

Tuy là nước gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai và nhiều thương đau cho nhân loại nhưng Đức cũng là một trong những quốc gia đóng góp đáng kể cho văn minh nhân loại với nhiều phát minh quan trọng.
PGS.TS. Trịnh Văn Tuyên: Chọn công nghệ xử lý chất thải phù hợp với Việt Nam

PGS.TS. Trịnh Văn Tuyên: Chọn công nghệ xử lý chất thải phù hợp với Việt Nam

Vừa qua, PGS.TS. Trịnh Văn Tuyên và nhóm nghiên cứu đã được trao giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019 cho hai sản phẩm công nghệ: Lò đốt chất thải rắn VHI-18B xử lý chất thải rắn nguy hại y tế và công nghiệp cùng Hệ thống xử lý nước thải IET-BF xử lý nước thải y tế, nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

“Rất nhiều thương nhân từng đi sâu trong lòng xứ này, [điều đó] chứng minh bằng việc tên của họ vẫn còn được khắc rải rác khắp dòng sông Hồng, đặc biệt trên bờ sông Đáy, nơi một tảng đá còn khắc ‘Baron 1680’ (…)”
Cuộc chiến chống bệnh sởi trên khắp thế giới đang diễn ra như thế nào?

Cuộc chiến chống bệnh sởi trên khắp thế giới đang diễn ra như thế nào?

Xung đột, bất bình đẳng và hoài nghi là những nhân tố làm hạn chế việc phổ biến vắc-xin toàn cầu.
Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie là một trong những nhà khoa học tiên phong nghiên cứu về chất phóng xạ. Bà cũng là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất trên thế giới nhận giải thưởng Nobel ở hai lĩnh vực khác nhau, vật lý và hóa học.
Murray Gell-Mann: Vua của các hạt cơ bản

Murray Gell-Mann: Vua của các hạt cơ bản

Ngày 24 tháng 5, 2019, Murray Gell-Mann đã mất tại nhà riêng ở Santa Fe, New Mexico, Hoa Kỳ, hưởng thọ 89 tuổi. Ông là vị “anh hùng” có công giải mã núi hạt được quan sát vào những năm 1950-1960 đem lại cho nó một trật tự.
Đề xuất 'ngược đời': Thải nhiều khí CO2 hơn có thể hạn chế biến đổi khí hậu

Đề xuất 'ngược đời': Thải nhiều khí CO2 hơn có thể hạn chế biến đổi khí hậu

Carbon dioxide đang ngày càng được quan tâm. Nguyên nhân là, vào ngày 11/5, hàm lượng CO2 trong không khí chạm mốc 415 phần triệu (ppm), cao hơn 100 ppm so với nồng độ khí quyển điển hình của chúng ta trong 800 nghìn năm qua. Giờ đây, ngay cả khi chúng ta ngừng phát thải, khí nhà kính vẫn sẽ làm Trái đất nóng lên trong hàng ngàn năm tới.