Trang chủ Search

yếu-tố-nguy-cơ - 177 kết quả

Bộ kit xét nghiệm virus SARS-CoV-2: Thành công từ “nhiều mũi giáp công”

Bộ kit xét nghiệm virus SARS-CoV-2: Thành công từ “nhiều mũi giáp công”

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam cũng như thế giới vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, bộ kit xét nghiệm virus SARS-CoV-2 do Học viện Quân y và Công ty Công nghệ Việt Á phối hợp phát triển, sản xuất được coi là công cụ quan trọng và cần thiết để góp phần kiểm soát bệnh dịch do SARS-CoV-2 ở Việt Nam.
Ô nhiễm không khí ngoài trời làm giảm tuổi thọ con người hơn cả thuốc lá

Ô nhiễm không khí ngoài trời làm giảm tuổi thọ con người hơn cả thuốc lá

Ô nhiễm không khí làm giảm tuổi thọ nhiều hơn so với các yếu tố rủi ro khác, kể cả hút thuốc
Dịch COVID-2019: Khoa học giúp tránh hai thái cực hoang mang hoặc lạc quan quá mức

Dịch COVID-2019: Khoa học giúp tránh hai thái cực hoang mang hoặc lạc quan quá mức

Trước thực tế diễn biến ở Vũ Hán/Trung quốc và tình hình dịch ở nước ta, đang có hai xu hướng nhận định trái chiều trong dư luận, thể hiện cả trên truyền thông chính thống và mạng xã hội. Một bên là chủ quan, sớm đánh giá vào khả năng đánh thắng dịch, và bên còn lại là lo lắng hoang mang và vội vã. Cần nhìn nhận nghiêm túc cả hai thái cực này.
Các nhà nghiên cứu tìm thấy một yếu tố nguy cơ gây loãng xương khác

Các nhà nghiên cứu tìm thấy một yếu tố nguy cơ gây loãng xương khác

Loãng xương ảnh hưởng đến hàng triệu người trên thế giới và không thể thay đổi một số yếu tố nguy cơ chính, chẳng hạn như lão hóa. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều yếu tố rủi ro môi trường được làm sáng tỏ, và ô nhiễm không khí dường như là một trong số đó.
Làm điều "sung sướng" này mỗi trưa, nguy cơ đột quỵ tăng cao

Làm điều "sung sướng" này mỗi trưa, nguy cơ đột quỵ tăng cao

Nghiên cứu dựa trên 30.000 người cho thấy bạn có thể tự khiến nguy cơ đột quỵ của mình tăng vọt chỉ vì... ngủ trưa một cách quá "sung sướng".
Siêu vi khuẩn HP gây ung thư đã trở nên khó diệt gấp đôi

Siêu vi khuẩn HP gây ung thư đã trở nên khó diệt gấp đôi

Theo nghiên cứu mới, kháng kháng sinh đối với siêu vi khuẩn gây ung thư đã tăng hơn gấp đôi chỉ sau 20 năm.
Người Mỹ đang ít bị đột quỵ hơn

Người Mỹ đang ít bị đột quỵ hơn

Đây quả là tin vui khi một nghiên cứu mới do Trường Y tế Công cộng Đại học Johns Hopkins thực hiện chỉ ra, tỷ lệ người trưởng thành mắc chứng đột quỵ ở Mỹ đã bắt đầu sụt giảm kể từ cuối thập niên 1980 và xu hướng này vẫn đang tiếp diễn.
Ngủ quá ít hoặc quá nhiều đều làm tăng nguy cơ đau tim

Ngủ quá ít hoặc quá nhiều đều làm tăng nguy cơ đau tim

Ngay cả khi bạn là người thương xuyên tập thể dục, không hút thuốc và không có yếu tố di truyền bẩm sinh liên quan đến bệnh tim, việc ngủ quá ít hoặc quá nhiều cũng có thể làm tăng nguy cơ bị đau tim.
Bệnh không lây nhiễm: nguyên nhân gây tử vong lớn nhất tại Việt Nam

Bệnh không lây nhiễm: nguyên nhân gây tử vong lớn nhất tại Việt Nam

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 77% trường hợp tử vong và 70% gánh nặng chi phí điều trị, dịch vụ y tế đều bắt nguồn từ các bệnh không lây nhiễm. Những thông tin này đã rọi chiếu một cách nhìn khác lên chiến lược phát triển y tế dự phòng và y tế điều trị của Việt Nam.
Lịch sử ung thư

Lịch sử ung thư

Cuốn sách Lịch sử ung thư - Hoàng đế của bách bệnh của Siddhartha Mukherjee lướt qua hàng ngàn năm, từ thời thầy thuốc Ai Cập cổ Imhotep đến Hippocrates rồi Galen.