Trang chủ Search

mệnh-danh - 474 kết quả

Thomas Edison và Nikola Tesla: Ai tài giỏi hơn?

Thomas Edison và Nikola Tesla: Ai tài giỏi hơn?

Thomas Edison và Nikola Tesla là hai tên tuổi lừng lẫy trong giới khoa học với những phát minh ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của nhân loại. Có một điều thú vị là Tesla từng làm việc cho Edison, nhưng do bất đồng về quan điểm mà hai nhà sáng chế đại tài này không thể hợp tác với nhau.
Gạo từ cỏ biển: Nguồn lương thực mới cho tương lai

Gạo từ cỏ biển: Nguồn lương thực mới cho tương lai

Trong một thế giới có ¾ được cấu thành từ nước, gạo từ cỏ biển có thể thay đổi cách nhìn cơ bản của chúng ta về đại dương. Đây có thể là khởi điểm của một khái niệm mới, khi coi biển khơi như một khu vườn.
Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning là một nữ thợ săn hóa thạch người Anh. Với những khám phá đáng chú ý giúp mở rộng kiến thức của con người về cuộc sống thời cổ đại, cô được mệnh danh là nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên.
Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Hoàng tử Ai Cập Khaemweset đã có nhiều công lao trong việc trùng tu các kim tự tháp và những ngôi đền hơn một nghìn năm tuổi. Ông là một học giả thông thái, luôn tận tâm với công việc nghiên cứu các di tích và tài liệu cổ. Xét về nhiều mặt, ông được mệnh danh là nhà Ai Cập học đầu tiên.
Thủ tướng truyền thông điệp về chương trình 1 tỷ cây xanh

Thủ tướng truyền thông điệp về chương trình 1 tỷ cây xanh

Màu xanh cũng đồng nghĩa với sự thịnh vượng, là màu của sự sinh sôi và phát triển bền vững. Chính vì vậy, Thủ tướng đề nghị chính thức chọn thông điệp cho chương trình trồng 1 tỷ cây xanh là “Vì một Việt Nam xanh”.
Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Tạo ra một môi trường để ai cũng có điều kiện phát huy tối đa tài năng của mình là điều kiện tiên quyết để sản sinh ra nhân tài. Còn để thành đạt một khối lượng sáng tạo lớn, mà Edison là trường hợp điển hình nhất, thì tri thức và kinh nghiệm của con người phải phát triển theo cấp số nhân qua kết quả lao động chứ không theo cấp số cộng.
Tản mạn ngày xuân trên ruộng đồng

Tản mạn ngày xuân trên ruộng đồng

Có người đúc kết rằng, ý tưởng thường xuất phát từ một người nhưng để hoàn thiện ý tưởng và ứng dụng vào thực tế, luôn cần đến nhiều người. Nghiên cứu một vấn đề nào đó cũng khởi đầu từ những ý tưởng, và như vậy cũng cần đến nhiều người, một nhóm người.
Ismail al-Jazari: Cha đẻ của robot

Ismail al-Jazari: Cha đẻ của robot

Ismail al-Jazari là nhà phát minh người Hồi giáo nổi tiếng thời Trung cổ. Với nhiều sáng chế mang tính đột phá, ông đã đặt nền móng cho các kỹ thuật máy móc hiện đại, thủy lực và chế tạo ra những robot tự động đầu tiên trong lịch sử nhân loại.
Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Sergei Krikalev: "Công dân Liên Xô cuối cùng"

Ngày 18/5/1991, phi hành gia Sergei Krikalev rời Trái đất đến Trạm vũ trụ Hòa Bình (Mir) của Liên Xô. Ông là công dân của một quốc gia mà khi quay trở về nó không còn tồn tại. Điều này khiến ông được mệnh danh là “công dân Liên Xô cuối cùng”.
Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius là tác giả của một trong những cuốn sách có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử y học. Các nghiên cứu của ông đã tạo ra một cuộc cách mạng, làm thay đổi hiểu biết của chúng ta về cấu tạo cơ thể người.