Trang chủ Search

hải-quân - 281 kết quả

Bộ KH&CN - ĐH Quốc gia TPHCM ký kết hợp tác

Bộ KH&CN - ĐH Quốc gia TPHCM ký kết hợp tác

Hai bên sẽ cùng phối hợp triển khai thực hiện chiến lược phát triển KH, CN và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030; đồng thời, phát triển ĐH Quốc gia TPHCM thành đại học nghiên cứu hàng đầu trong khu vực và thế giới.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Bộ KH&CN luôn chủ trương đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành công nghiệp vật liệu

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Bộ KH&CN luôn chủ trương đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành công nghiệp vật liệu

Chủ trương này được thực hiện thông qua các nhiệm vụ KH&CN, nhất là các nhiệm vụ cấp quốc gia. Từ năm 2001, luôn có một chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia về nghiên cứu, phát triển, ứng dụng vật liệu mới.
Anh phát triển tàu ngầm trang bị công nghệ fly-by-wire

Anh phát triển tàu ngầm trang bị công nghệ fly-by-wire

Khi chính thức đi vào hoạt động cuối thập kỷ này, chiếc tàu ngầm lớp Dreadnought đầu tiên của Hải quân Hoàng gia Anh sẽ được trang bị hệ thống fly-by-wire (công nghệ điều khiển bằng điện tử) AVCM tương tự như các chiến đấu cơ hiện đại.
Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Thương vụ kỳ lạ của Pepsi đổi nước ngọt lấy tàu chiến

Thương vụ kỳ lạ của Pepsi đổi nước ngọt lấy tàu chiến

PepsiCo, hãng đồ uống nổi tiếng của Mỹ, đã có mặt tại Liên Xô ngay từ đầu thập niên 1970. Đó là thời điểm Chiến tranh Lạnh, hai siêu cường đang đối đầu và cạnh tranh gay gắt. Làm thế nào mà một sản phẩm mang tính biểu tượng của tư bản lại có thể xâm nhập thành trì của phe xã hội chủ nghĩa?
Cỗ máy mật mã Enigma dưới đáy biển Baltic

Cỗ máy mật mã Enigma dưới đáy biển Baltic

Các nhà khoa học tình cờ phát hiện một cỗ máy mật mã Enigma dưới đáy biển Baltic. Đức Quốc xã từng sử dụng nó để mã hóa các thông tin quân sự bí mật trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai nhằm ngăn chặn việc quân Đồng minh có thể giãi mã chúng.
Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Tại cuộc toạ đàm “Nghề khoa học, cơ hội và thách thức đối với cán bộ trẻ” do Đoàn Thanh niên Bộ KH&CN tổ chức vào ngày 18/12 vừa qua, nhiều nhà khoa học trẻ cho rằng điều mà họ cần là sự khuyến khích và tin cậy của các nhà quản lý và những chính sách hỗ trợ để có thể theo nghề.
Huyền thoại tàu châu báu Trịnh Hòa

Huyền thoại tàu châu báu Trịnh Hòa

Trong giai đoạn 1405 – 1433 dưới thời nhà Minh (1368 – 1644), thái giám đô đốc Trịnh Hòa (1371 – 1433) đã từng bảy lần thống lãnh những chuyến hải trình tới tận Đông Phi và Trung Đông.
Tổ chức Khí tượng Thế giới: Năm 2020 tiếp tục nóng kỷ lục

Tổ chức Khí tượng Thế giới: Năm 2020 tiếp tục nóng kỷ lục

Biến đổi khí hậu vẫn tiếp tục hoành hành dữ dội có thể khiến 2020 trở thành một trong ba năm nóng nhất từng được ghi nhận - theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO).