Trang chủ Search

dỡ-bỏ - 133 kết quả

60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

Năm 2019 là một cột mốc đánh dấu 60 năm kể từ ngày thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, tổ chức tiền thân của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày nay. Đó là một chặng đường ghi đậm dấu ấn của ngành khoa học và công nghệ Việt Nam với nhiều cống hiến to lớn cho đất nước, cả trong chiến tranh và hòa bình.
Dự án tên lửa dang dở của Anh Quốc

Dự án tên lửa dang dở của Anh Quốc

Thật khó tin khi một cường quốc công nghệ như Anh lại không theo đuổi chương trình không gian riêng. Trên thực tế, họ là nước đầu tiên và cũng là duy nhất phát triển tên lửa phóng vệ tinh rồi từ bỏ nó.
Mỹ xem xét phục hồi rừng cây hạt dẻ bằng kỹ thuật biến đổi gen

Mỹ xem xét phục hồi rừng cây hạt dẻ bằng kỹ thuật biến đổi gen

Các nhà nghiên cứu tại Trường Khoa học Môi trường & Lâm nghiệp, Đại học Bang New York bày tỏ mong muốn giải phóng mặt bằng liên bang để trồng hàng ngàn cây hạt dẻ Mỹ trong nỗ lực phục hồi loài cây này. Thí nghiệm đã được thực hiện nhằm bổ sung một loại gen có khả năng chống lại bệnh bạc lá – căn bệnh đã xóa sổ nhiều thế hệ cây từ thế kỉ 20.
Khủng hoảng nước ở Flint: Một bài học điển hình về quản lý dịch vụ công

Khủng hoảng nước ở Flint: Một bài học điển hình về quản lý dịch vụ công

Câu chuyện về khủng hoảng nước sinh hoạt ở Flint, một thành phố có hơn 100.000 dân cư của bang Michigan, Mỹ vào năm 2014 đã trở thành một bài học điển hình về quản lý dịch vụ công ích đô thị, lĩnh vực gắn liền với cuộc sống và thậm chí là sinh mệnh của người dân.
Khoa học Iran sa sút nghiêm trọng

Khoa học Iran sa sút nghiêm trọng

Việc Mỹ áp lệnh trừng phạt khiến Iran đang trải qua một giai đoạn suy thoái kinh tế, giá trị đồng rial giảm mạnh, lạm phát tăng cao... đã tác động tiêu cực đến nền khoa học: kinh phí đầu tư cho thiết bị, vật tư hóa chất và đi lại bị cắt giảm, nhiều dự án nghiên cứu phải trì hoãn.
Không thể có một quốc gia mạnh với các đại học yếu

Không thể có một quốc gia mạnh với các đại học yếu

Ngày 15/9, tại lễ công bố Giải Sách Hay 2019 lần thứ 9 với sự tham dự của đông đảo quan khách, từ sinh viên, người yêu sách đến học giả, dịch giả, nhà xuất bản, công ty kinh doanh sách, cuốn Đại học - Định chế giáo dục cao thay đổi thế giới – Từ Trung cổ đến Hiện đại của tác giả Nguyễn Xuân Xanh đã được chọn trao giải ở hạng mục Giáo dục.
Nuôi nhốt các loài mèo lớn phục vụ công nghiệp y học cổ truyền: Một số xu hướng đáng lo ngại

Nuôi nhốt các loài mèo lớn phục vụ công nghiệp y học cổ truyền: Một số xu hướng đáng lo ngại

Hàng nghìn cá thể thuộc loài mèo lớn, phần nhiều là sư tử và hổ, đang được nuôi trong điều kiện cực kỳ tệ hại, sau đó bị giao dịch cả hợp pháp và bất hợp pháp để cung cấp xương, huyết và các bộ phận cơ thể cho thị trường toàn cầu đầy béo bở về các sản phẩm y học cổ truyền châu Á.
Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Giáo sư Juan Carlos Izpisúa Belmonte từ Viện Salk – Hoa Kỳ đã tạo ra phôi thai khỉ đầu tiên có chứa tế bào người. Nghiên cứu lai tạo ra chimera (thuật ngữ tiếng Hy Lạp chỉ quái vật lai) đầu tiên trên thế giới giữa người-khỉ này đã làm dấy lên hàng loạt tranh luận về đạo đức khoa học.
Nhật Bản phê duyệt nghiên cứu tạo phôi lai giữa người và động vật

Nhật Bản phê duyệt nghiên cứu tạo phôi lai giữa người và động vật

Chính phủ Nhật Bản vừa thông qua đề xuất của Đại học Tokyo về việc nuôi tế bào gốc người trong phôi thai chuột nhắt, chuột cống, lợn, sau đó cấy ghép vào động vật mang thai hộ.
Chimera khỉ - người và vấn đề đạo đức khoa học

Chimera khỉ - người và vấn đề đạo đức khoa học

Báo cáo về việc sản xuất thành công chimera khỉ - người đã làm dấy lên cuộc tranh luận về đạo đức khoa học về việc tạo ra các sinh vật giống người.