Trang chủ Search

Cải-cách - 695 kết quả

TPHCM: Đẩy mạnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực công

TPHCM: Đẩy mạnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực công

Ngày 27/12, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Đại học Quốc gia và Sở KH&CN TPHCM tổ chức hội thảo “Khoa học ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực hành chính công”.
Hành trình lịch sử 4.000 năm của ý niệm thượng đế

Hành trình lịch sử 4.000 năm của ý niệm thượng đế

Đọc Lịch sử Thượng Đế của Karen Armstrong là cơ hội để chúng ta tiếp cận một nghiên cứu chuyên sâu và đầy đủ về hành trình 4.000 năm của ý niệm về Thượng Đế trong ba tôn giáo lớn của nhân loại: Do Thái giáo, Cơ đốc giáo và Hồi giáo.
Thỏa thuận bảo vệ đa dạng sinh học toàn cầu: Có gì và thiếu gì

Thỏa thuận bảo vệ đa dạng sinh học toàn cầu: Có gì và thiếu gì

Lần đầu các nước trên thế giới đạt được một thỏa thuận đặt ra các mục tiêu định lượng về đa dạng sinh học, tương tự như mục tiêu giữ cho nóng lên toàn cầu trong phạm vi 1,5–2ºC so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Kỳ thi đại học khốc liệt ở Hàn Quốc

Kỳ thi đại học khốc liệt ở Hàn Quốc

Hằng năm, cứ vào ngày thứ năm thuộc tuần thứ ba của tháng 11, hơn nửa triệu học sinh trung học trên khắp đất nước Hàn Quốc lại bước vào kỳ thi quan trọng nhất của cuộc đời họ - Suneung hay CSAT (Bài kiểm tra học lực để vào đại học).
DATI: Thúc đẩy chuyển giao công nghệ số ở đại học

DATI: Thúc đẩy chuyển giao công nghệ số ở đại học

Kế hoạch thành lập một cơ quan mới chuyên trách về đổi mới sáng tạo (DATI) và chuyển giao công nghệ số tại các trường đại học và viện nghiên cứu đã được Chính phủ Đức thiết lập. Dự kiến, cơ quan này sẽ ra mắt vào đầu năm tới.
Việt Nam và hình mẫu Trung Hoa

Việt Nam và hình mẫu Trung Hoa

“Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Nguyen and Ch’ing Civil Government in the First Half of the Nineteenth Century” của học giả Alexander Barton Woodside được đánh giá như một trong những kinh điển học thuật về lịch sử Việt Nam nói chung, và lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX nói riêng.
Giáo dục Ukraine làm gì để ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Giáo dục Ukraine làm gì để ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Đã tròn 9 tháng kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, làm đảo lộn nền giáo dục ở nước này: 2.430 trong hơn 16.000 cơ sở giáo dục bị hư hại, trong đó 337 cơ sở bị phá hủy hoàn toàn. Hơn 7,6 triệu người Ukraine phải chạy sang châu Âu, 25% trong số đó là thanh niên ở độ tuổi đại học. [1]
Hồi ký của Hector Berlioz

Hồi ký của Hector Berlioz

Hector Berlioz là một nhà soạn nhạc tinh túy của chủ nghĩa Lãng mạn. Di sản quý báu mà ông để lại, ngoài những tác phẩm âm nhạc bất hủ còn có cuốn "Hồi ký" (xuất bản năm 1870) mang giá trị văn học lớn - một áng văn chương thật sự xứng đáng được đặt cạnh các kiệt tác âm nhạc đồ sộ của ông.
James H. Steele: Người tiên phong trong ngành Thú y công cộng

James H. Steele: Người tiên phong trong ngành Thú y công cộng

Là người nỗ lực tiên phong để ngăn chặn dịch bệnh từ động vật lây lan sang con người, James H. Steele được vinh danh là “cha đẻ của ngành y tế công cộng thú y”.
Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục đầu tiên của Việt Nam được công bố vào năm 1966 nhưng suốt 10 năm sau, đây là tài liệu duy nhất được công bố và trong 30 năm tiếp theo, trung bình mỗi năm cũng chỉ có hơn một tài liệu trong lĩnh vực này được công bố. Phải đến năm 2006, khoa học giáo dục Việt Nam mới có bước tăng trưởng đột phá.