Trang chủ Search

đấu-tranh - 347 kết quả

Một thế giới cho nhiều kiểu người “bình thường”

Một thế giới cho nhiều kiểu người “bình thường”

Trẻ tự kỷ thường phải tiếp nhận các phương thức trị liệu dạy chúng cách che giấu sự khó chịu, dồn nén tính cách thực sự, với mục tiêu trở nên vâng lời hơn - điều này khiến nguy cơ các em bị bắt nạt và lạm dụng tăng lên.
Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Năm 1971, kỹ sư người Anh Godfrey Hounsfield đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy chụp cắt lớp vi tính (CT) đầu tiên, giúp các bác sĩ có thể nhìn sâu vào bộ não ở bên trong hộp sọ của các bệnh nhân.
Đi tìm lẽ sống: Điều gì nâng đỡ sự hiện tồn của mỗi chúng ta?

Đi tìm lẽ sống: Điều gì nâng đỡ sự hiện tồn của mỗi chúng ta?

Bước ra từ thống khổ, Viktor Frankl dùng chính những chiêm nghiệm từ máu và nước mắt của mình để tìm ra một giải pháp khả thi cho những căn bệnh tinh thần của cả những thế hệ sau.
UKRI công bố chính sách truy cập mở nghiêm ngặt

UKRI công bố chính sách truy cập mở nghiêm ngặt

Tổ chức Nghiên cứu và Đổi mới Sáng tạo Vương quốc Anh (UKRI) mới đây đã công bố chính sách truy cập mở nghiêm ngặt. Tuy những điều khoản trong chính sách này trùng khớp với Kế hoạch S về xuất bản mở nhưng UKRI vẫn chưa quyết định có nên trả phí xử lý để xuất bản truy cập mở trên một số tạp chí truy cập mở hay không.
Sự dối trá-Otto

Sự dối trá-Otto

“Otto-Motor” là động lực của phần lớn ô tô hiện đại. Tuy nhiên người phát minh ra động cơ bốn thì không phải Nicolaus Otto, mà là một anh thợ chữa đồng hồ. Anh thợ này là con trai một gia đình nghèo sinh sống và lập nghiệp tại thành phố München.
Chứng chỉ tiêm chủng: Lịch sử 700 năm

Chứng chỉ tiêm chủng: Lịch sử 700 năm

Cách ly, phong tỏa, đóng cửa biên giới là những công cụ phòng chống dịch bệnh đã có cách đây 700 năm. Ai muốn đi lại, khi thế giới đóng cửa, cần có một thẻ chứng minh về tình trạng sức khỏe của mình.
Nạn đói năm 1945: Những tổn thất lâu dài chưa nhìn thấy

Nạn đói năm 1945: Những tổn thất lâu dài chưa nhìn thấy

Trở lại quá khứ và lật giở những ký ức bi thương về một giai đoạn đen tối trong lịch sử dân tộc - nạn đói năm Ất Dậu, các nhà nghiên cứu của Việt Nam và Australia đã cùng tìm hiểu về tác động lâu dài của nạn đói tới số phận của những người đã trải qua nạn đói và cả thế hệ con cái của họ.
Phần cứng nguồn mở: Đổi mới sáng tạo tốc độ cao

Phần cứng nguồn mở: Đổi mới sáng tạo tốc độ cao

Không chỉ có phần mềm nguồn mở (PMNM), mà còn có cả phần cứng nguồn mở (PCNM) hay phần cứng mở (PCM), và trên thực tế, PCNM/PCM được khởi nguồn và phát triển nhờ vào cảm hứng được truyền từ chính PMNM. PCM có thể là một cách để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong sản xuất và chế tạo phần cứng nhanh nhất và rẻ nhất.
Utopia: Hành trình xây dựng xã hội với tầm nhìn xa

Utopia: Hành trình xây dựng xã hội với tầm nhìn xa

Trong “Utopia – Hành trình xây dựng xã hội với tầm nhìn xa”, Rutger Bregman - nhà lịch sử người Hà Lan, đồng thời là một trong những nhà tư tưởng trẻ tuổi nổi bật nhất châu Âu hiện nay - đề cập/đề xuất nhiều ý tưởng “không tưởng” mới để tạo ra một xã hội tốt đẹp hơn cho nhân loại.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ

“Misogyny”, với các thành tố gốc trong tiếng Hi Lạp gồm misin (sự thù ghét) và gynē (phụ nữ), được định nghĩa là một cảm giác căm ghét và khinh miệt bất thường dành cho nữ giới.