Trang chủ Search

cơ-quan-quản-lý - 1437 kết quả

Thái Nguyên: Nghiệm thu, bàn giao hệ thống phần mềm đánh giá trình độ công nghệ

Thái Nguyên: Nghiệm thu, bàn giao hệ thống phần mềm đánh giá trình độ công nghệ

Vừa qua, Sở KH&CN Thái Nguyên đã thành lập tổ nghiệm thu các sản phẩm của hợp đồng dịch vụ “Tư vấn, thiết kế, xây dựng hệ thống phần mềm đánh giá trình độ công nghệ trong sản xuất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”.
Hợp tác quốc tế trong khoa học công nghệ trước hết cần xác định chiến lược trung hạn

Hợp tác quốc tế trong khoa học công nghệ trước hết cần xác định chiến lược trung hạn

Bài viết này xin chia sẻ một vài quan sát cá nhân từ kinh nghiệm bước đầu của chương trình hợp tác khoa học và đổi mới sáng tạo Việt Nam – Vương quốc Anh, hay còn gọi là Quỹ Newton, một chương trình đa dạng về các hoạt động hợp tác và áp dụng cơ chế đồng tài trợ giữa hai nước.
Những kỳ vọng với Nghị định 13

Những kỳ vọng với Nghị định 13

Các doanh nghiệp tới đây sẽ dễ đăng ký để trở thành doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN), đồng thời có thêm cơ hội tiếp nhận các chính sách ưu đãi của Nhà nước do Nghị định 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN đã có hiệu lực từ ngày 20/3/2019, thay thế cho Nghị định 80/2007/NĐ-CP còn nhiều bất cập trước đây.
 Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp quản trị tài sản trí tuệ

Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp quản trị tài sản trí tuệ

Mặc dù đã có Luật và cơ quan quản lý về sở hữu trí tuệ (SHTT) nhưng thực tế, hoạt động khai thác SHTT ở nước ta chưa được hiệu quả, thể hiện ở số lượng đơn đăng ký còn ít; hiệu quả khai thác văn bằng bảo hộ, sử dụng nhãn hiệu chưa cao, ít nhãn hiệu, thương hiệu có giá trị lớn trên thế giới.
Chỉ dẫn địa lý cho nông sản việt nam: Cần quan tâm bảo hộ ở nước ngoài

Chỉ dẫn địa lý cho nông sản việt nam: Cần quan tâm bảo hộ ở nước ngoài

Trong những năm gần đây, Việt Nam (VN) đẩy mạnh xây dựng chỉ dẫn địa lý (CDĐL) với mục tiêu nâng cao giá trị nông sản, đặc biệt là trong xuất khẩu. Tuy nhiên, rất ít CDĐL của VN được đăng ký bảo hộ ở các thị trường nước ngoài - điều này gây ra những thiệt hại và nguy cơ rủi ro cho xuất khẩu nông sản của VN.
Đơn vị thứ 2 được cấp Giấy chứng nhận đủ năng lực phân tích Dioxin/Furan

Đơn vị thứ 2 được cấp Giấy chứng nhận đủ năng lực phân tích Dioxin/Furan

Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường vào ngày 17/1/2019 theo Nghị định số 127/2014/NĐ-CP của Chính phủ (VIMCERTS 229).
S-tracking: Hài hòa giữa lợi ích của chính quyền và ngư dân

S-tracking: Hài hòa giữa lợi ích của chính quyền và ngư dân

Sản phẩm S-tracking của Viettel có thể là một công cụ quản lý hữu hiệu cho các tỉnh duyên hải để Việt Nam thoát khỏi thẻ vàng của EC nhưng người dân lại không mặn mà với nó.
“Siết chặt” quy định về SHTT trong CPTPP: Sức ép cho doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo

“Siết chặt” quy định về SHTT trong CPTPP: Sức ép cho doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo

Trước đây,để gia nhập WTO, Việt Nam đã thông qua hiệp định TRIPS (Điều ước quốc tế đa phương về sở hữu trí tuệ), thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và phải thực thi các chuẩn mực về bảo hộ mà TRIPS đưa ra. Tuy nhiên, hiện nay yêu cầu của CPTPP còn cao hơn TRIPS, chẳng hạn như mở rộng các đối tượng đăng ký bảo hộ quyền SHTT.
Phát triển cơ sở hạ tầng: Hướng đến khu vực tư nhân để giảm gánh nặng nợ công

Phát triển cơ sở hạ tầng: Hướng đến khu vực tư nhân để giảm gánh nặng nợ công

Các chuyên gia quốc tế khuyến khích phát triển các phương thức huy động vốn hướng nhiều đến khu vực tư nhân như trái phiếu, quỹ hạ tầng hay hợp tác công-tư, thay vì dựa vào ngân sách chính phủ và vay nợ ngân hàng đa phương để xây dựng cơ sở hạ tầng.
Tạo hành lang pháp lý để start-up Việt trở thành kỳ lân

Tạo hành lang pháp lý để start-up Việt trở thành kỳ lân

Để phát triển và trở thành những kỳ lân, các start-up Việt cần vươn ra biển lớn. Song để làm được điều đó, các doanh nghiệp khởi nghiệp cần được hỗ trợ bởi một hành lang pháp lý thiết thực.