Trang chủ Search

năm-2016 - 3022 kết quả

Mỹ cho phép thuốc chữa bệnh hiếm đắt nhất thế giới được lưu hành

Mỹ cho phép thuốc chữa bệnh hiếm đắt nhất thế giới được lưu hành

Thuốc Zolgensma chữa bệnh teo cơ tủy chính thức trở thành loại thuốc có giá đắt nhất thế giới từ trước tới nay sau khi nhà sản xuất Novartis công bố giá là 2,1 triệu USD một lộ trình điều trị.
Không chỉ tập trung vào số lượng bằng sáng chế

Không chỉ tập trung vào số lượng bằng sáng chế

Tại tọa đàm “Vai trò của sở hữu trí tuệ với phát triển kinh tế xã hội” do Bộ KH&CN tổ chức vừa qua, nhiều ý kiến cho rằng, với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, số lượng bằng sáng chế không quan trọng bằng việc có chiến lược, chính sách đúng đắn để đầu tư phát triển sáng chế ở các ngành kinh tế có thế mạnh.
Make in Vietnam: Không thể “một mình một đường”

Make in Vietnam: Không thể “một mình một đường”

Chúng ta cần phải tìm cách phát triển nền công nghiệp độc lập và tự chủ như phương châm “sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt Nam làm chủ công nghệ và cho người Việt Nam sử dụng”, song cũng không thể và không nên đi “một mình một đường”.
Sấy nông sản bằng năng lượng Mặt trời

Sấy nông sản bằng năng lượng Mặt trời

Tại Techmart 2019 (TP. HCM), một công nghệ khá hiệu quả đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư, đó là hệ thống sấy ứng dụng công nghệ năng lượng Mặt trời – giải pháp mới cho nông sản sau thu hoạch, do Công ty Cổ phần SETECH phát triển. Anh Nguyễn Mạnh Tuân, Tổng giám đốc công ty, đã có cuộc trao đổi cùng Báo KH&PT về công nghệ mới này.
Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
Giải Trần Đại Nghĩa 2019: Trí tuệ và sự cống hiến của giới khoa học

Giải Trần Đại Nghĩa 2019: Trí tuệ và sự cống hiến của giới khoa học

Sáng 17/5, lễ trao giải thưởng Trần Đại Nghĩa đã được tổ chức tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST).
Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Việc Đại học Phenikaa thành lập nhóm nghiên cứu mạnh là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ.
Giáo dục STEM: Từ đường nhỏ ra đường lớn

Giáo dục STEM: Từ đường nhỏ ra đường lớn

Mặc dù được manh nha từ chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhưng ở Việt Nam, thời gian qua, giáo dục STEM lan tỏa về các địa phương chủ yếu nhờ nỗ lực của các tổ chức, doanh nghiệp và các cá nhân quan tâm đến hướng phát triển mới trong giáo dục này.
10 nhà nghiên cứu nhận Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019

10 nhà nghiên cứu nhận Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019

Hội đồng giải thưởng Trần Đại Nghĩa vừa công bố trao giải cho 3 nhóm tác giả và một cá nhân với các nghiên cứu xuất sắc trong lĩnh vực sản xuất vaccine thú y; khí tài; xử lý chất thải công nghiệp và y tế; và tạo giống lúa mới. Các nhà khoa học đoạt giải đã chia sẻ nhiều câu chuyện chung quanh công trình của mình tại buổi họp báo sáng 13/5.
Việt Nam cần sớm hoàn thiện nền kinh tế thị trường

Việt Nam cần sớm hoàn thiện nền kinh tế thị trường

Thời gian qua Đảng và Nhà nước đã có rất nhiều hoạt động nhằm tìm kiếm giải pháp thúc đẩy sự phát triển của khu vực tư nhân, bao gồm cả Điễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 vừa được tổ chức tại Hà Nội (2 – 3/5/2019). Tuy nhiên, còn một trở ngại lớn khác liên quan đến quy chế và tư cách “nền kinh tế thị trường” mà chúng ta không thể xem nhẹ.