Trang chủ Search

vườn-quốc-gia - 482 kết quả

Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Trong hơn 25 năm làm nghiên cứu, GS.TS Nguyễn Thị Lang đã lai tạo thành công hơn 73 giống lúa mới mà “bố” là lúa ma. Với kết quả này, bà vinh dự là nhà khoa học nữ đầu tiên được trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019.
Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Dù có một hệ sinh thái dược liệu đa dạng phong phú và sự quan tâm của các cấp chính quyền nhưng ngành dược liệu Việt Nam vẫn chật vật.
Sâm Ngọc Linh: Làm thế nào để trở thành thương hiệu quốc gia?

Sâm Ngọc Linh: Làm thế nào để trở thành thương hiệu quốc gia?

Mặc dù là dược liệu được cả chính phủ lẫn tư nhân quan tâm đầu tư nhưng không dễ để sâm Ngọc Linh trở thành sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam xuất khẩu đến những thị trường quốc tế.
Thế giới côn trùng Việt Nam qua ảnh

Thế giới côn trùng Việt Nam qua ảnh

Một phần thế giới côn trùng phong phú và nhiều màu sắc tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên trên khắp Việt Nam hiện ra qua ống kính của nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp người Ý và nhà côn trùng học Việt Nam.
Nỗ lực đáng kinh ngạc phục hồi hệ sinh thái bị tàn phá ở Châu Phi

Nỗ lực đáng kinh ngạc phục hồi hệ sinh thái bị tàn phá ở Châu Phi

Từ một khu vực hoang tàn do chiến tranh, nền tảng sinh thái khu vực gần như đã trở lại thời kỳ thịnh vượng ban đầu.
Nam Định: Gieo ươm và trồng cây bần không cánh - giải pháp góp phần phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển

Nam Định: Gieo ươm và trồng cây bần không cánh - giải pháp góp phần phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển

Vừa qua, Sở KH&CN Nam Định đã kiểm tra thực tế gieo ươm và trồng cây bần không cánh tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy nằm trong khuân khổ đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình gieo ươm và trồng cây bần không cánh (Sonneratia apetala) góp phần phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nam Định’’.
Quảng Bình: Lễ chuyển giao quyền sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

Quảng Bình: Lễ chuyển giao quyền sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

Mới đây, Sở KH&CN Quảng Bình đã tổ chức lễ chuyển giao quyền sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cho 11 đơn vị sở, ban ngành có liên quan. Tham dự lễ chuyển giao có đại diện các đơn vị được chuyển giao các nhiệm vụ KH&CN.
Việt Nam ứng dụng “bom hạt giống” để tái tạo hệ thực vật vùng khô hạn

Việt Nam ứng dụng “bom hạt giống” để tái tạo hệ thực vật vùng khô hạn

“Bom hạt giống” là phương pháp mới lần đầu tiên được Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận áp dụng để tái tạo hệ thực vật rừng, bước đầu đem lại nhiều kết quả khả quan.
Bình Phước: Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển loài chuối chân voi ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Bình Phước: Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển loài chuối chân voi ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Vừa qua, Hội đồng KH&CN tỉnh Bình Phước tổ chức họp xét chọn thực hiện đề tài khoa học “Nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài chuối chân voi tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước”. Đề tài do KS Khương Hữu Thắng - Ban quản lý Vườn Quốc gia Bù Gia Mập làm chủ nhiệm.
Kiên Giang: Nghiên cứu biện pháp quản lý và phục hồi một số loài thủy sản quý cho Vườn Quốc gia U Minh Thượng

Kiên Giang: Nghiên cứu biện pháp quản lý và phục hồi một số loài thủy sản quý cho Vườn Quốc gia U Minh Thượng

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong sáu khu vực ưu tiên sinh thái trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong đa dạng sinh học của thế giới. U Minh Thượng được xem là một trong những nơi có đa dạng sinh học cao nhất ở ĐBSCL (Safford et al., 1998).