Trang chủ Search

vườn-quốc-gia - 476 kết quả

Nghiên cứu ô nhiễm rác thải nhựa trên sông: Những bước sơ khai

Nghiên cứu ô nhiễm rác thải nhựa trên sông: Những bước sơ khai

Ở Việt Nam, khi các cơ quan quản lý mới bắt đầu quan tâm đến ô nhiễm chất thải nhựa đại dương thì một ô nhiễm khác đã tiếp tục xuất hiện - ô nhiễm chất thải nhựa trên các dòng sông. Ở một đất nước có hơn 100 cửa sông đổ ra biển như Việt Nam, đây sẽ là một thách thức lớn cho các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu.
Tình trạng nước biển dâng và ngập ven biển: Bộ dữ liệu mới có chính xác?

Tình trạng nước biển dâng và ngập ven biển: Bộ dữ liệu mới có chính xác?

Bộ dữ liệu mới về khả năng ngập lụt trong tương lai ở các vùng ven biển của Climate Central, một tổ chức phi chính phủ có trụ sở ở Mỹ chuyên về phân tích dữ liệu và xây dựng các báo cáo về khoa học khí hậu, khiến người dân không chỉ quan tâm mà còn lo lắng trước những thông tin khoa học ít nhiều liên quan đến cuộc sống của họ.
Giải hoặc “một phương Đông hài hòa với tự nhiên”

Giải hoặc “một phương Đông hài hòa với tự nhiên”

Nhà phê bình sinh thái Karen Thornber đưa ra nhiều minh chứng xác đáng cho thấy sự khủng hoảng sinh thái đã diễn ra từ rất lâu ở phương Đông. Bà cung cấp cho người đọc những kiến giải minh xác, phơi lộ những sự thật ẩn giấu đằng sau mọi huyền thoại về một phương Đông gần gũi và giao hòa với tự nhiên.
Đồng Nai: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và nhân nuôi sinh sản để bảo tồn và phát triển chim Công lục trong điều kiện bán hoang dã có kết hợp nuôi nhốt tại Vườn quốc gia Cát Tiên

Đồng Nai: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và nhân nuôi sinh sản để bảo tồn và phát triển chim Công lục trong điều kiện bán hoang dã có kết hợp nuôi nhốt tại Vườn quốc gia Cát Tiên

Vừa qua, tại Vườn Quốc gia Cát Tiên, Hội đồng KH&CN chuyên ngành đã họp sơ kết đánh giá kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và nhân nuôi sinh sản để bảo tồn và phát triển chim Công lục (Pavo muticus imperator) trong điều kiện bán hoang dã có kết hợp nuôi nhốt tại Vườn quốc gia Cát Tiên” do ThS Bạch Thanh Hải làm Chủ nhiệm đề tài.
Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Trong hơn 25 năm làm nghiên cứu, GS.TS Nguyễn Thị Lang đã lai tạo thành công hơn 73 giống lúa mới mà “bố” là lúa ma. Với kết quả này, bà vinh dự là nhà khoa học nữ đầu tiên được trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019.
Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Dù có một hệ sinh thái dược liệu đa dạng phong phú và sự quan tâm của các cấp chính quyền nhưng ngành dược liệu Việt Nam vẫn chật vật.
Sâm Ngọc Linh: Làm thế nào để trở thành thương hiệu quốc gia?

Sâm Ngọc Linh: Làm thế nào để trở thành thương hiệu quốc gia?

Mặc dù là dược liệu được cả chính phủ lẫn tư nhân quan tâm đầu tư nhưng không dễ để sâm Ngọc Linh trở thành sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam xuất khẩu đến những thị trường quốc tế.
Thế giới côn trùng Việt Nam qua ảnh

Thế giới côn trùng Việt Nam qua ảnh

Một phần thế giới côn trùng phong phú và nhiều màu sắc tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên trên khắp Việt Nam hiện ra qua ống kính của nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp người Ý và nhà côn trùng học Việt Nam.
Nỗ lực đáng kinh ngạc phục hồi hệ sinh thái bị tàn phá ở Châu Phi

Nỗ lực đáng kinh ngạc phục hồi hệ sinh thái bị tàn phá ở Châu Phi

Từ một khu vực hoang tàn do chiến tranh, nền tảng sinh thái khu vực gần như đã trở lại thời kỳ thịnh vượng ban đầu.
Nam Định: Gieo ươm và trồng cây bần không cánh - giải pháp góp phần phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển

Nam Định: Gieo ươm và trồng cây bần không cánh - giải pháp góp phần phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển

Vừa qua, Sở KH&CN Nam Định đã kiểm tra thực tế gieo ươm và trồng cây bần không cánh tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy nằm trong khuân khổ đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình gieo ươm và trồng cây bần không cánh (Sonneratia apetala) góp phần phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nam Định’’.