Trang chủ Search

phân-biệt-đối-xử - 137 kết quả

Y học phân biệt đối xử với người da màu và phụ nữ như thế nào?

Y học phân biệt đối xử với người da màu và phụ nữ như thế nào?

Các công nghệ và thiết bị y tế, kể cả thiết bị cấy ghép, thường được thiết kế bởi đàn ông da trắng và sau đó thử nghiệm trên đàn ông da trắng. Và thực tế này có thể gây ra những hậu quả nguy hiểm đối với phần lớn dân số còn lại của thế giới.
Lần đầu tổ chức diễn đàn quốc gia về nam giới tham gia thúc đẩy bình đẳng giới

Lần đầu tổ chức diễn đàn quốc gia về nam giới tham gia thúc đẩy bình đẳng giới

Đàn ông ít có động lực tham gia vào vấn đề bình đẳng giới, trong khi nếu có sự tham gia của họ, tất cả sẽ được giải phóng khỏi những định kiến về giới một cách thuận lợi hơn.
Giáo dục nông thôn: Trở ngại lớn nhất cho giấc mơ thịnh vượng của Trung Quốc

Giáo dục nông thôn: Trở ngại lớn nhất cho giấc mơ thịnh vượng của Trung Quốc

Trung Quốc mà hầu hết người nước ngoài nhìn thấy là những đô thị hiện đại, những tòa nhà chọc trời lấp lánh. Bất cứ ai chỉ đến thăm Bắc Kinh, Thượng Hải hoặc Thâm Quyến đều sẽ kết luận rằng Trung Quốc đã là một quốc gia giàu có.
Chanda Prescod-Weinstein: Một “lực” trong vật lý

Chanda Prescod-Weinstein: Một “lực” trong vật lý

Một nhà vũ trụ học theo đuổi bản chất của vật chất tối trong khi đương đầu với tình trạng phân biệt chủng tộc trong khoa học và xã hội.
Chính trị bản sắc trong thế giới hậu Covid

Chính trị bản sắc trong thế giới hậu Covid

Nước Mỹ tự hào là một quốc gia đa chủng tộc, thành công nhờ khả năng chấp nhận và hòa hợp sự đa dạng, nhưng chính trị bản sắc - vốn phân rẽ xã hội thành những nhóm cá nhân vị kỷ - đe dọa chính thành công đó.
Trí tuệ nhân tạo: Đọc giọng nói giúp phát hiện bệnh tật?

Trí tuệ nhân tạo: Đọc giọng nói giúp phát hiện bệnh tật?

Các nhà nghiên cứu đang khám phá các cách sử dụng giọng nói của con người để chẩn đoán nhiễm coronavirus, chứng mất trí, trầm cảm và nhiều loại bệnh khác nữa.
Chẩn đoán bệnh qua giọng nói: Thực tế hay viễn tưởng? (Phần 2)

Chẩn đoán bệnh qua giọng nói: Thực tế hay viễn tưởng? (Phần 2)

Phân tích giọng nói có thể trở thành một công cụ mà bác sĩ sử dụng để bổ trợ cho các quyết định của mình. Công nghệ này không xâm lấn như tiêm hay lấy máu, nhưng nó gây ra những lo ngại khác về quyền riêng tư.
Sáng kiến phân phối công bằng vắc xin COVID-19 còn thiếu 2 tỷ USD

Sáng kiến phân phối công bằng vắc xin COVID-19 còn thiếu 2 tỷ USD

Sáng kiến toàn cầu COVAX mới huy động được 700 triệu USD để tài trợ vắc xin COVID-19 cho các quốc gia có thu nhập thấp hơn, như vậy còn thiếu khoảng 2 tỷ USD so với dự kiến.
Cuộc cách mạng về dữ liệu hành vi trong khoa học xã hội

Cuộc cách mạng về dữ liệu hành vi trong khoa học xã hội

Khoa học xã hội chia ra làm hai nửa: khoa học xã hội truyền thống và khoa học xã hội tính toán. Phe nào sẽ được vinh danh trên ‘đại lộ danh vọng’ của ngành khoa học này.
Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Khi nói đến công bằng trong tuyển sinh đại học, đa phần mọi người đồng nhất nó với công bằng trong thi cử. Tuy nhiên, còn một khía cạnh khác có thể khiến nhiều thí sinh đánh mất cơ hội học tập một cách oan uổng - đó chính là sự phân biệt đối xử trong các tiêu chí tuyển sinh mang tính loại trừ bất hợp lý.