Trang chủ Search

lo-âu - 230 kết quả

Vaccine COVID-19 cho trẻ em: Nên hay không?

Vaccine COVID-19 cho trẻ em: Nên hay không?

Câu hỏi này của các bậc phụ huynh xuất hiện trước khi Việt Nam tiến hành tiêm chủng vaccine COVID-19 cho trẻ.
Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Imagining Extinction: The Cultural Meanings of Endangered Species là một trong những công trình mới nhất và xuất sắc nhất của nhà phê bình sinh thái Ursula Heise, ghi dấu quá trình quan sát lâu dài cùng những trăn trở của chính tác giả về một hiện tượng nổi trội và thu hút rộng rãi các mối quan tâm đương đại: Tuyệt chủng.
Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (kỳ 1)

Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (kỳ 1)

Quyền động vật, cùng với đó là cái nhìn lại về cách ứng xử của con người với những loài vật, ngay từ xuất phát điểm, đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạt động môi trường và các chuyên gia phê bình sinh thái.
Ô nhiễm không khí liên quan đến các bệnh tâm thần nghiêm trọng

Ô nhiễm không khí liên quan đến các bệnh tâm thần nghiêm trọng

Theo một nghiên cứu toàn diện nhất từ trước tới nay, tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm có mối liên hệ với mức độ gia tăng các bệnh tâm thần nặng.
Bảo vệ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch: Những bài học từ đại dịch Covid-19

Bảo vệ nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch: Những bài học từ đại dịch Covid-19

Trong một buổi làm việc vào đầu tháng 8, TS. Kidong Park, trưởng văn phòng đại diện của WHO tại Việt Nam nhận định “Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống y tế đang chịu một áp lực vô cùng lớn và nhân viên y tế hẳn là bị quá tải”.
Động lực học tập đến từ đâu?

Động lực học tập đến từ đâu?

Tự thân con người vốn có ham muốn học hỏi nhưng làm thế nào để khơi dậy động lực nội sinh đó? Và liệu các phần thưởng bên ngoài có ảnh hưởng tiêu cực đến động lực nội sinh và làm cho nó suy yếu?
Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học đã phát triển nhanh chóng ở Afghanistan trong 20 năm qua. Nhưng giờ đây, nhiều nhà nghiên cứu đang bỏ trốn, còn những người ở lại thì phải đối mặt với những khó khăn về tài chính và nỗi e sợ tương lai sẽ bị bỏ rơi.
Trung Quốc chấn chỉnh các cơ sở dạy thêm: Phụ huynh hoài nghi, doanh nghiệp lo lắng

Trung Quốc chấn chỉnh các cơ sở dạy thêm: Phụ huynh hoài nghi, doanh nghiệp lo lắng

Mới đây, Chính phủ Trung Quốc đã công bố ý định chấn chỉnh hệ thống các cơ sở dạy thêm. Dù chưa được ban hành chính thức, kế hoạch này đã khiến các phụ huynh hoang mang và hoài nghi, đồng thời gây sốc cho thị trường dạy thêm trị giá hàng tỷ nhân dân tệ.
Lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống của cán bộ y tế trong đại dịch

Lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống của cán bộ y tế trong đại dịch

Việc bị nhiễm virus corona gây ra căng thẳng, lo âu, thậm chí sợ hãi ở bệnh nhân COVID-19 nhưng còn các bác sĩ, y tá – những người chăm sóc và điều trị họ, ở trạng thái tâm lý gì? Với câu hỏi này, TS Dương Văn Tuyển (trường Khoa học dinh dưỡng và Sức khỏe, ĐH Y khoa Đài Bắc, Đài Loan) và các cộng sự đã thực hiện nghiên cứu ngay trong mùa dịch.
Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Sau sự suy giảm tới 90% của các rạn san hô tuyệt đẹp ở Nha Trang, giờ đây vùng biển miền Trung lại đứng trước một nguy cơ khác, đó là khả năng vĩnh viễn mất đi những thảm cỏ biển – hệ sinh thái vô cùng quan trọng ở vùng biển ven bờ không kém rạn san hô và rừng ngập mặn.