Trang chủ Search

đường-sắt - 229 kết quả

Họa sĩ Breese Morse: Người sáng chế máy điện báo

Họa sĩ Breese Morse: Người sáng chế máy điện báo

Máy điện báo là một thiết bị sử dụng xung điện để truyền tải qua dây dẫn hoặc sóng vô tuyến những thông điệp đã được mã hóa. thật bất ngờ Người đầu tiên chế tạo một máy điện báo hoàn chỉnh là một họa sĩ chứ không phải kỹ sư hay nhà vật lý.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ: Khu CNC Hòa Lạc đã hội đủ các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”

Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ: Khu CNC Hòa Lạc đã hội đủ các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”

Khu CNC Hòa Lạc hiện đã hội đủ các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa, bởi vậy phải tranh thủ thời cơ, tiếp tục đầu tư hoàn thiện và chăm chút hạ tầng để nhìn vào là các nhà đầu tư đã muốn đến - Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ nhận định trong chuyến đi thăm và làm việc tại Khu công nghệ cao Hoà Lạc sáng 10/7.
Những bằng sáng chế thất lạc của Mỹ

Những bằng sáng chế thất lạc của Mỹ

Được thành lập từ năm 1790, đến nay Cục sáng chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ (The United States Patent and Trademark Office) đã cấp tổng cộng hơn 10 triệu patent (bằng sáng chế) cho tất cả các loại phát minh.
Những cây cầu gạch nổi tiếng thế giới

Những cây cầu gạch nổi tiếng thế giới

Trước thời đại của thép – bê tông, gạch và đá là hai lựa chọn vật liệu sẵn có duy nhất của các kiến trúc sư và nhà xây dựng cầu, những người muốn vượt sông, thung lũng,… bằng các kết cấu vững chắc và bền bỉ.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Lao động nhập cư Ấn Độ thời Covid-19: Cuộc trường chinh của những người phiêu bạt

Lao động nhập cư Ấn Độ thời Covid-19: Cuộc trường chinh của những người phiêu bạt

Ở Ấn Độ, khoảng 200.000 lao động ngoại tỉnh được phép trở về quê hương bản quán. Tuy nhiên, họ buộc phải tuân thủ một số quy định, bao gồm cung cấp dữ liệu liên lạc, giấy chứng nhận sức khỏe và trả thêm tiền tàu xe.
Jacobs: Người tạo ra cuộc cách mạng trong quy hoạch đô thị

Jacobs: Người tạo ra cuộc cách mạng trong quy hoạch đô thị

Nếu các thành phố tràn đầy sức sống luôn là ước muốn của nhân loại, thì Jane Jacobs (1916 – 2006) chính là người đã để lại những chỉ dẫn vô giá để xây dựng chúng.
Khơi thông những điểm nghẽn để Vùng KTTĐ phía Nam phát triển

Khơi thông những điểm nghẽn để Vùng KTTĐ phía Nam phát triển

Mặc dù nhiều thế mạnh, nhưng gần đây sự phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam có sự chững lại. Để khu vực này phát triển tương xứng với tiềm năng, cần phải tập trung tháo gỡ những điểm nghẽn về: Phát triển hạ tầng giao thông; đào tạo nguồn nhân lực; cải cách thủ tục hành chính và bảo đảm an sinh xã hội.
Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Công trình “Paul Doumer, Toàn quyền Đông Dương (1897-1902): bàn đạp thuộc địa” của TS Amaury Lorin lật lại khá nhiều tư liệu, thư khố để có thể, như tác giả bộc bạch, dựng lại giai đoạn cầm quyền của Paul Doumer không chỉ ở chính quốc mà còn ở Đông Dương, không chỉ ở khía cạnh chính trị mà còn về mặt hệ tư tưởng.
Người lái tàu điện tại Nhật Bản có một thói quen ai nhìn cũng tưởng bất lịch sự, nhưng thực chất mục đích phía sau thì cực kỳ quan trọng

Người lái tàu điện tại Nhật Bản có một thói quen ai nhìn cũng tưởng bất lịch sự, nhưng thực chất mục đích phía sau thì cực kỳ quan trọng

Thói quen ấy dựa trên một hệ thống được quy định, nhằm đảm bảo sự an toàn cho hành khách trên tàu.