Trang chủ Search

Phát-triển-bền-vững - 1336 kết quả

Các chính phủ có nguy cơ mất kiểm soát định hướng công nghệ

Các chính phủ có nguy cơ mất kiểm soát định hướng công nghệ

Tại cuộc họp tại Brussels ngày 20/2/2019, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cảnh báo, do hơn 40% kinh phí đầu tư cho R&D đến từ 200 công ty nên các chính phủ có nguy cơ mất quyền kiểm soát đối với hướng nghiên cứu công nghệ và lo ngại về những mặt trái của công nghệ đang gia tăng.
Nông nghiệp mới và nguồn nhân lực mới

Nông nghiệp mới và nguồn nhân lực mới

Doanh nhân khởi nghiệp Huỳnh Hạnh Phúc chia sẻ mong muốn tạo ra thay đổi trong chuỗi giá trị nông nghiệp ở Việt Nam.
Thúc đẩy chính phủ mở để cải thiện môi trường kinh doanh ở Việt Nam

Thúc đẩy chính phủ mở để cải thiện môi trường kinh doanh ở Việt Nam

Tại hội thảo công bố kết quả nghiên cứu “Đối tác Chính phủ mở (OGP) hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs)” do Towards Transparency (Hướng tới Minh bạch) phối hợp cùng Đại sứ quán Bỉ tại Việt Nam tổ chức hôm 24/2, TS Lê Đăng Doanh đã có bài tham luận, dẫn chứng nhiều số liệu để làm rõ cho nhận định trên.
Liên kết “Bốn nhà” Điều thiết yếu để phát triển nông nghiệp thông minh

Liên kết “Bốn nhà” Điều thiết yếu để phát triển nông nghiệp thông minh

Từ các bài trình bày và thảo luận tại Diễn đàn Bền vững Việt Nam (VSF) năm 2019 (diễn ra trong hai ngày 17 và 18/01) tại Hà Nội, cho thấy “Nông nghiệp thông minh để phát triển bền vững”, tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, chuyên môn mà cách tiếp cận, khái niệm và các giải pháp nông nghiệp thông minh của các “nhà” rất khác nhau.
Phát hiện chất chống ung thư ở cây nụ đinh

Phát hiện chất chống ung thư ở cây nụ đinh

Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững (Đại học KHTN, ĐHQGHN) do GS. TS Phạm Hùng Việt là giám đốc mới có công bố “Các thành phần hóa học của cây Luculia piceana tại Việt Nam và đánh giá sự hoạt hóa sinh học của chúng”
PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Không chọn phương pháp có thể gây ô nhiễm thứ cấp để xử lý ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Không chọn phương pháp có thể gây ô nhiễm thứ cấp để xử lý ô nhiễm

Nỗ lực nghiên cứu và đưa ra các giải pháp hiệu quả, dễ áp dụng vào thực tế và giá thành thấp để xử lý các vấn đề của môi trường ở quy mô hộ gia đình cho đến quy mô công nghiệp (vừa và nhỏ) đã góp phần đem lại thành công cho bộ môn Công nghệ môi trường (khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN).
Ứng dụng công nghệ Nauy trong giảm thiểu rủi ro nuôi cá biển quy mô công nghiệp.

Ứng dụng công nghệ Nauy trong giảm thiểu rủi ro nuôi cá biển quy mô công nghiệp.

Giải pháp sơn chống bám bẩn sinh học không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, nhân công và chi phí vệ sinh, mà còn có tác dụng kéo dài tuổi thọ đối với lồng lưới, cải thiện năng suất nuôi và giảm thiểu nguy cơ, rủi ro liên quan đến dịch bệnh ở cá nuôi.
Khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa: Chúng tôi vẫn ổn, còn bạn thì sao?

Khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa: Chúng tôi vẫn ổn, còn bạn thì sao?

Chuyến đi do trung tâm BSA tổ chức với tên gọi chính thức là “Khởi nghiệp tài nguyên bản địa từ thực tiễn đổi mới sáng tạo của làng nghề OTOP – Thái Lan” cho thấy 3 ý chính: nhận diện tài nguyên; ứng dụng đổi mới sáng tạo và những biến hoá của mô hình OTOP – mỗi làng một sản phẩm của xứ Chùa Tháp.
Việt Nam sẽ là nước công nghiệp phát triển hay là quốc gia phát triển?

Việt Nam sẽ là nước công nghiệp phát triển hay là quốc gia phát triển?

Chiến lược phát triển của Việt Nam tầm nhìn tới năm 2045 sẽ xác định hướng đi của Việt Nam là một nước công nghiệp phát triển, hay trở thành một quốc gia phát triển với các tiêu chí cụ thể.
Các chương trình thực nghiệm giáo dục: Để có sức mạnh của tàu phá băng

Các chương trình thực nghiệm giáo dục: Để có sức mạnh của tàu phá băng

Một trong những vụ việc gây tranh luận mạnh mẽ trong năm 2018 vừa qua là chương trình thực nghiệm công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại.