Trang chủ Search

thực-vật - 2328 kết quả

Những gợi ý cải thiện ô nhiễm không khí từ rêu

Những gợi ý cải thiện ô nhiễm không khí từ rêu

Khi đi trong các thành phố, kể cả những nơi hiện đại bậc nhất thế giới cũng như các nơi còn mang dấu vết quá khứ, ắt hẳn có lúc bạn sẽ lơ đãng bước qua một vài thảm rêu mượt như nhung mà không biết mình đang vô tình bỏ lỡ cơ hội nhận biết những trạm quan trắc không khí “sống” vùng đô thị.
Động vật ăn cỏ có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn động vật ăn thịt

Động vật ăn cỏ có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn động vật ăn thịt

Trong nghiên cứu công bố trên tạp chí Science Advances vào tháng 8/2020, các nhà khoa học đã phân tích dữ liệu về nguy cơ tuyệt chủng và chế độ ăn của hơn 24.500 loài chim, động vật có vú và bò sát.
Thiết bị chiếu xạ tạo giống đột biến: Thành công từ ý tưởng “xanh”

Thiết bị chiếu xạ tạo giống đột biến: Thành công từ ý tưởng “xanh”

Từ một đề tài KH&CN cấp nhà nước, hợp tác liên ngành giữa các nhà nghiên cứu ở Trung tâm Đánh giá không phá hủy (Viện Năng lượng nguyên tử VN) và Viện Di truyền nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) đã cho ra đời thiết bị chiếu xạ tạo giống đột biến.
Phát hiện 30 loài động vật biển sâu mới ở quần đảo Galapagos

Phát hiện 30 loài động vật biển sâu mới ở quần đảo Galapagos

Một nhóm các nhà khoa học biển đã phát hiện hàng chục loài động vật không xương sống mới ở vùng nước sâu xung quanh quần đảo Galapagos.
Con người sử dụng mũi tên tẩm độc từ hơn 70.000 năm trước

Con người sử dụng mũi tên tẩm độc từ hơn 70.000 năm trước

Nghiên cứu mới cho thấy con người đã chế tạo mũi tên tẩm độc từ cách đây hơn 70.000 năm sử dụng chất độc từ thực vật và động vật.
Chế phẩm thảo mộc phòng chống mọt gạo, thay thế chất bảo quản

Chế phẩm thảo mộc phòng chống mọt gạo, thay thế chất bảo quản

Nhóm các nhà khoa học ở Viện Sinh học nhiệt đới đã nghiên cứu chế phẩm từ chitosan và dầu neem (xoan Ấn Độ) để phòng chống mọt gạo, có thể thay thế thuốc bảo quản lương thực bằng hóa học.
ĐHQGHN nghiên cứu bảo tồn loài Voọc mông trắng ở miền Bắc Việt Nam

ĐHQGHN nghiên cứu bảo tồn loài Voọc mông trắng ở miền Bắc Việt Nam

Nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Vĩnh Thanh ở Khoa Sinh học, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đã thực hiện đề tài nghiên cứu bảo tồn loài voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) ở miền Bắc Việt Nam (2019-2021), loài thú đang được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) xếp vào nhóm cực kỳ nguy cấp.
Bí mật đằng sau những điểm nóng đa dạng sinh học

Bí mật đằng sau những điểm nóng đa dạng sinh học

Nghiên cứu cho thấy các điểm nóng đa dạng sinh học, chẳng hạn như Rừng mưa nhiệt đới Daintree ở Úc và Rừng mây của Ecuador, là nhà của rất nhiều loài sinh vật vì chúng đã ổn định về mặt sinh thái trong thời gian dài.
Đại dịch covid-19: Quá ngẫu nhiên để đoán định?

Đại dịch covid-19: Quá ngẫu nhiên để đoán định?

Tại sao một vận động viên marathon tuổi 40 lại mắc Covid-19 nghiêm trọng tới mức phải nằm chăm sóc tích cực? Tại sao cậu bé 12 tuổi khỏe mạnh lại qua đời vì căn bệnh gây hại chủ yếu cho người già. Một trong những vấn đề đáng sợ nhất của đại dịch Covid-19 là mức độ nghiêm trọng của bệnh dường như quá “ngẫu hứng” để đoán định.
Xây dựng thành công quy trình công nghệ trồng Sâm Bố Chính hữu cơ

Xây dựng thành công quy trình công nghệ trồng Sâm Bố Chính hữu cơ

Trước nay, Sâm Bố Chính chủ yếu được khai thác trong tự nhiên, nhưng mới đây, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao (AHRD) TPHCM đã xây dựng thành công quy trình trồng loài cây dược liệu này theo hướng hữu cơ.