Trang chủ Search

ủng - 1823 kết quả

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Báo chí cần giữ vững tinh thần cách mạng

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Báo chí cần giữ vững tinh thần cách mạng

Báo chí cách mạng thì lấy sứ mệnh của cách mạng làm sứ mệnh của mình. Báo chí cần giữ vững tinh thần cách mạng, giữ gìn niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Bảo vệ chính nghĩa, nói lên sự thật, đồng hành với lẽ phải và lên án cái xấu cái ác, chống lại sự phi nghĩa, đó là sứ mệnh cao cả của người làm báo.
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
Học sinh lớp 9 chế tạo máy cày làm cỏ và bón phân

Học sinh lớp 9 chế tạo máy cày làm cỏ và bón phân

Phải mất hơn 1 năm ấp ủ ý tưởng rồi triển khai thực nghiệm, nhiều lần thay đổi thiết kế, máy cày điện làm cỏ, bón phân trên nền đất tơi xốp được nhóm em Hoài Phương, Tuấn Kiệt hoàn thành.
Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Đèn neon do nhà khoa học người Pháp Georges Claude sáng chế vào đầu thế kỷ XX, áp dụng nguyên lý phóng điện trong chất khí để tạo ra ánh sáng. Chúng chủ yếu được dùng để trang trí và làm các tấm biển quảng cáo.
Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất

Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất

Mặc dù chúng ta đều biết rằng SARS-CoV-2 đến từ một loài động vật, nhưng việc tìm ra loài nào thì lại là việc vô cùng phức tạp.
COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

Ngay thời điểm thế giới còn ngổn ngang lo âu về Covid-19, các nhà khoa học châu Âu đã cùng gặp nhau ở câu hỏi: Khoa học cơ bản có bị bỏ rơi sau khi các quốc gia châu Âu cũng như thế giới đều tập trung vào đầu tư cho vaccine chống coronavirus và những nghiên cứu liên quan.
Vì sao nên đánh thuế ô nhiễm không khí thay vì thuế carbon

Vì sao nên đánh thuế ô nhiễm không khí thay vì thuế carbon

Trong cuộc chiến giảm phát thải toàn cầu, thuế carbon là công cụ thường được nhắc đến, nhưng việc thực thi tỏ ra khó khăn trên nhiều mặt. Trong khi đó, thuế ô nhiễm không khí có thể là công cụ "gần gũi" hơn mà vẫn giúp đạt được phần nào mục tiêu trên
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo: Phải đảm bảo chất lượng đào tạo tiến sĩ

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo: Phải đảm bảo chất lượng đào tạo tiến sĩ

“Chúng ta mong muốn đào tạo tiến sĩ là đào tạo nhân tài, tinh hoa, nên phải đảm bảo chất lượng đầu ra. Các trường có trách nhiệm nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ, xây dựng các nhóm nghiên cứu trong trường, từ đó xây dựng uy tín thương hiệu của trường” - Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GDĐT) Nguyễn Văn Phúc nói.
Các hãng dược phẩm chạy đua tìm kiếm vắcxin phòng ngừa COVID-19

Các hãng dược phẩm chạy đua tìm kiếm vắcxin phòng ngừa COVID-19

GSK của Anh cho biết hãng này sẽ mở rộng sản xuất các loại tá dược để phục vụ công tác bào chế 1 tỷ liều vắcxin phòng COVID-19 vào năm 2021.
BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

Là một trong những viện, trường sở hữu nhiều bằng sáng chế, giải pháp hữu ích nhiều nhất, ở Việt Nam song hoạt động chuyển giao công nghệ của trường ĐH Bách khoa Hà Nội hiện nay vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng. Vì vậy, làm thế nào để chuyển giao công nghệ hiệu quả là bài toán mà trường Đại học Bách khoa Hà Nội vẫn không ngừng tìm kiếm lời giải.