Trang chủ Search

tổng-thể - 1461 kết quả

Các trường đại học Đông Âu đạt điểm cao trong xếp hạng bình đẳng giới

Các trường đại học Đông Âu đạt điểm cao trong xếp hạng bình đẳng giới

Các trường đại học ở Đông Âu và Nam Mỹ đã đứng đầu bảng xếp hạng Leiden về đa dạng giới trong nghiên cứu. Tuy nhiên xu hướng này có thể do các công việc khoa học ở các khu vực này trả lương tương đối thấp, đẩy nam giới sang các công việc trả lương cao hơn.
Người La Mã cổ đại là tác nhân làm thay đổi khí hậu ở châu Âu cách đây 2.000 năm

Người La Mã cổ đại là tác nhân làm thay đổi khí hậu ở châu Âu cách đây 2.000 năm

Theo một nghiên cứu mới được công bố, các nhà khoa học cho rằng người La Mã cổ đại đã có những tác động làm thay đổi khí hậu từ hàng ngàn năm trước.
Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Sau 5 năm trao giải thưởng Tạ Quang Bửu, năm 2019 là năm đầu tiên một nhà nghiên cứu ngành Cơ học nhận được giải thưởng này. Kết quả này không chỉ là thành công của riêng một tác giả - PGS. TSKH Phạm Đức Chính, mà còn là sự ghi nhận trưởng thành trong nghiên cứu cơ bản của ngành Cơ học Việt Nam.
[Video] Chó robot kéo máy bay nặng 3 tấn

[Video] Chó robot kéo máy bay nặng 3 tấn

Người bạn thân thiết nhất của con người có thể rất giỏi trong việc kéo xe trượt tuyết, tuy nhiên một chú chó nhân tạo lại kéo được cả chiếc máy bay nặng vài tấn.
Công nghệ và thị trường: Bức tranh dần hoàn thiện

Công nghệ và thị trường: Bức tranh dần hoàn thiện

“Có rất nhiều ý tưởng của các giảng viên đại học mà tôi nhận thấy có thể triển khai thành những startup được định giá trên 1 triệu USD”, ông Huỳnh Kim Tước – CEO Saigon Innovation Hub – đã khẳng định tại sự kiện “Đối thoại công nghệ và thị trường”, vừa diễn ra tại TP. HCM.
Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu

Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu

Horizon Europe, một chương trình đầu tư cho R&D nhằm tăng cường sức mạnh khoa học và sự gắn kết giữa các quốc gia châu Âu, đang có xu hướng gây chia rẽ lục địa này và tạo ra sự cách biệt giữa các cường quốc phía Tây với các quốc gia nghèo phía Đông.
Giáo dục phải thay đổi để thích ứng với CMCN lần thứ tư

Giáo dục phải thay đổi để thích ứng với CMCN lần thứ tư

Hơn 150 nhà quản lý và chuyên gia đã thảo luận về giải pháp để đưa giáo dục thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, trong đó có đề cập đến việc phải thực hiện tốt hơn Nghị quyết 29.
Nhật Bản: Chuyển hướng hợp tác nghiên cứu với châu Âu

Nhật Bản: Chuyển hướng hợp tác nghiên cứu với châu Âu

Nhật Bản và châu Âu đang lên kế hoạch mở rộng hơn nữa quy mô hợp tác nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo và những chương trình mang tính “moonshot” – những siêu dự án nghiên cứu với lượng kinh phí đầu tư lớn, thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học và quy mô tác động ở tầm thế giới.
65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Những con đường tiếp cận mới

65 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Những con đường tiếp cận mới

‘Khép lại quá khứ, hướng tới tương lai’ là thông điệp mà các nhà nghiên cứu muốn nhấn mạnh lần nữa tại Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 65 năm Chiến dịch Điện Biên Phủ - Nhìn từ góc độ quốc tế và địa phương. Chương trình đã được tổ chức tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN trong hai ngày 2-3/5.
Nông nghiệp công nghệ cao: Cần góc nhìn tỉnh táo

Nông nghiệp công nghệ cao: Cần góc nhìn tỉnh táo

Làm trong lĩnh vực nông nghiệp và theo dõi sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam trong hơn 20 năm qua, chúng tôi nhận thấy rằng chặng đường đó không phải đường thẳng mà luôn có những nốt thăng trầm và nếu để ý, chúng ta có thể nhận thấy mỗi giai đoạn thường gắn với một từ khoá nổi bật.