Trang chủ Search

nghiên-cứu-y-học - 3102 kết quả

Tái cơ cấu các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Nhiều tiêu chí mới

Tái cơ cấu các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Nhiều tiêu chí mới

Sau nhiều chờ đợi thì những thông tin về việc tái cơ cấu các chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia đã được thông báo rộng rãi với rất nhiều tiêu chí mới, đặc biệt là chấp nhận rủi ro và khoán chi đến sản phẩm cuối cùng.
Sci-Hub bị kiện ở Ấn Độ: Giới nghiên cứu nghiêng về "thư viện bóng tối"

Sci-Hub bị kiện ở Ấn Độ: Giới nghiên cứu nghiêng về "thư viện bóng tối"

Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ, nhà xuất bản Elsevier và nhà xuất bản Wiley cáo buộc Sci-Hub vi phạm bản quyền và yêu cầu tòa án Delhi chặn truy cập Sci-Hub. Người sáng lập Sci-Hub Alexandra Elbakyan thì lập luận rằng ở Ấn Độ bản quyền “không được áp dụng trong các trường hợp như Sci-Hub, khi [tài liệu] là cần thiết cho khoa học và giáo dục”.
Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn bốn lần so với phần còn lại của thế giới

Bắc Cực đang ấm lên nhanh hơn bốn lần so với phần còn lại của thế giới

Trước nay, các nghiên cứu khoa học, báo cáo vận động chính sách, báo chí và thậm chí là đánh giá khí hậu năm 2021 của Liên hợp quốc đều cho rằng Bắc Cực đang ấm lên nhanh gấp đôi so với phần còn lại của thế giới.
Hội nghị thường niên về phát triển KHCN&ĐMST nguồn nhân lực lần thứ nhất

Hội nghị thường niên về phát triển KHCN&ĐMST nguồn nhân lực lần thứ nhất

Ngày 11/12, tại Vĩnh Phúc, Bộ KH&CN phối hợp Viện Hàn lâm KH&CN, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị thường niên về phát triển Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn nhân lực (Diễn đàn) bắt đầu từ năm 2021.
“Vaxxers” hay cuộc đua với COVID-19 của các nhà khoa học Oxford

“Vaxxers” hay cuộc đua với COVID-19 của các nhà khoa học Oxford

Trong cuốn Vaxxers, hai tác giả đứng sau thành công của vaccine ngừa COVID-19 AstraZeneca không chỉ giải tỏa những nghi vấn thường gặp đối với các loại vaccine quá mới này, mà còn truyền đi thông điệp: khoa học chính là giải pháp hữu hiệu cho nhân loại trong đại dịch COVID, cũng như các đại dịch có thể xảy ra trong tương lai.
Mạng lưới trí thức Việt ở nước ngoài: Cần bài toán cụ thể

Mạng lưới trí thức Việt ở nước ngoài: Cần bài toán cụ thể

Bài toán mà hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đặt ra cho giai đoạn tới là thương mại hóa sản phẩm và đưa startup Việt ra khỏi biên giới Việt Nam. Từ khắp năm châu, đại diện cho các mạng lưới trí thức khẳng định, cần có những bài toán cụ thể để kết nối với các chuyên gia, startup ở nước sở tại, thậm chí sẵn sàng cùng đi gọi vốn.
Thomas Young: Người đặt nền móng lý thuyết sóng ánh sáng

Thomas Young: Người đặt nền móng lý thuyết sóng ánh sáng

Năm 1801, nhà khoa học người Anh Thomas Young đã tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp, từ đó chứng minh ánh sáng có tính chất sóng.
Chỉnh sửa gen tạo ra những lứa chuột toàn đực hoặc toàn cái

Chỉnh sửa gen tạo ra những lứa chuột toàn đực hoặc toàn cái

Chỉnh sửa gen CRISPR có thể tạo ra những lứa chuột toàn đực hoặc toàn cái theo ý muốn, giúp hạn chế tiêu hủy động vật.
Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Trước kia, việc đầu tư cho cá nhân nhà khoa học thuộc phạm trù của nhà nước; nhưng giờ đây, hoạt động này đã có sự tham gia của cả các quỹ đầu tư công, chương trình hợp tác quốc tế và quỹ tư nhân. Mục đích chung là gây dựng một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, có khả năng cống hiến cho đất nước và những đơn vị nuôi dưỡng họ.
Nghiên cứu sản xuất vaccine chăn nuôi từ vi khuẩn Bacillus subtilis

Nghiên cứu sản xuất vaccine chăn nuôi từ vi khuẩn Bacillus subtilis

Trung tâm KH&CN Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM, đã nghiên cứu sản xuất protein tái tổ hợp trong vi khuẩn Bacillus subtilis để sản xuất vaccine chăn nuôi.