Trang chủ Search

tìm-ra - 3303 kết quả

Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Nỗ lực trong gần năm năm của TS. Phạm Thị Thùy Phương, một nhà khoa học ở Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã đem lại một giải pháp hội tụ rất nhiều ưu điểm về cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước: nhỏ gọn, nhanh, chính xác và đáng quý hơn là giá thành chỉ bằng phần mười thiết bị ngoại nhập.
Đi tìm độ bền của thuốc trong vũ trụ

Đi tìm độ bền của thuốc trong vũ trụ

“Làm thế nào để kéo dài ‘đời sống’ và hiệu quả của những viên thuốc giảm đau trong môi trường không gian?” - một câu hỏi tưởng chừng như nhỏ nhặt nhưng lại là điều mà TS. Trần Nam Nghiệp cùng các cộng sự của mình thuộc Nhóm nghiên cứu Kỹ thuật Hóa học Bền vững (ĐH Adelaide, Úc) ngày đêm suy nghĩ.
Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam: Những bài toán lớn chờ người ra đề

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam: Những bài toán lớn chờ người ra đề

Mỗi năm, Pasona – một tập đoàn của Nhật chuyên cung cấp các dịch vụ về nhân sự lại lựa chọn khoảng 30 tài năng từ khắp nơi trên thế giới tới hòn đảo Awaji nằm gần tỉnh Kobe.
Nadrian Seeman: Người sáng lập công nghệ nano DNA

Nadrian Seeman: Người sáng lập công nghệ nano DNA

Nhà khoa học người Mỹ Nadrian Seeman đã sáng lập và phát triển lĩnh vực công nghệ nano DNA. Công nghệ này liên quan đến việc chế tạo các cấu trúc nano từ axit nucleic, tức là DNA được sử dụng làm “vật liệu xây dựng” cho những cấu trúc siêu nhỏ.
Hỗn hợp hoạt chất kháng viêm từ cây Tô mộc

Hỗn hợp hoạt chất kháng viêm từ cây Tô mộc

Với câu hỏi làm cách nào khai thác được những hoạt chất quý từ cây Tô mộc, trong nhiều năm, TS. Tô Đạo Cường (Viện nghiên cứu Nano, Trường Đại học Phenikaa) đã thử nghiệm nhiều loại dung môi với nhiệt độ và thời gian chiết khác nhau, nhằm tìm ra được phương pháp chiết các hoạt chất kháng viêm một cách tối ưu.
Khoa học - nghề nghiệp và sứ mệnh

Khoa học - nghề nghiệp và sứ mệnh

Lev Tolstoy từng viết khoa học chẳng có ý nghĩa gì, nhưng trong cuốn sách mỏng “Khoa học – nghề nghiệp và sứ mệnh”, Max Weber cho rằng không phải như vậy, dù khoa học cũng có những giới hạn của nó.
Di truyền học tiết lộ manh mối đột tử không rõ nguyên nhân ở trẻ

Di truyền học tiết lộ manh mối đột tử không rõ nguyên nhân ở trẻ

Tại Mỹ xảy ra khoảng 400 ca đột tử không rõ nguyên nhân ở trẻ trên 12 tháng tuổi mỗi năm, và các nghiên cứu di truyền học mới bắt đầu chỉ ra các nguyên nhân đáng ngờ nhất.
Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

Các kỹ sư tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển các công nghệ nhiệt độ thấp sử dụng các xúc tác hỗn hợp oxit kim loại chuyển tiếp để xử lý từ 70-100% khí thải chứa hydrocarbon, VOCs, CO, NOx, SOx và bụi sinh ra trong những quá trình sản xuất công nghiệp.
Đại dịch hối thúc giới khoa học tìm kiếm Vaccine COVID phổ rộng

Đại dịch hối thúc giới khoa học tìm kiếm Vaccine COVID phổ rộng

Cho dù Omicron gây bệnh nhẹ hơn Delta nhưng vaccine không chống được lây lan, tốc độ lây lan quá nhanh vẫn gây áp lực lên hệ thống y tế. Tuy thế, niềm hy vọng vào việc tìm ra vaccine đặc hiệu chống lại biến chủng mới dường như rất mong manh. Giới khoa học đang đứng trước yêu cầu nghiên cứu để tìm ra vaccine phổ rộng.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trên đường về đích

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trên đường về đích

Trong phiên họp thường kỳ thứ 8 của ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra vào chiều ngày 15/2/2022, một trong những vấn đề các đại biểu quan tâm trong thảo luận về sửa đổi luật sở hữu trí tuệ nhiều nhất là bản quyền tác giả.