Trang chủ Search

đầu-vào - 1408 kết quả

Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Dù những nghiên cứu về hệ gene người hứa hẹn mở ra những ứng dụng trước mắt cũng như lâu dài nhưng các nhà khoa học Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, không chỉ ở nguồn lực đầu tư.
Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Trong thời gian đầu không thể có mẫu bệnh phẩm để phân lập SARS-CoV-2, NCS Trần Thị Như Thảo cùng các đồng sự ở Đại học Bern đã phát triển phương pháp mới giúp tái tạo SARS-CoV-2 từ các đoạn DNA tổng hợp chỉ trong vòng 1 tuần.
AI chưa đủ chính xác và ổn định trong tái tạo hình ảnh y khoa

AI chưa đủ chính xác và ổn định trong tái tạo hình ảnh y khoa

Một nghiên cứu mới trên Proceedings of the National Academy of Sciences cho thấy, học máy và AI rất không ổn định trong việc tái tạo hình ảnh y khoa và có thể dẫn đến những chẩn đoán thiếu chính xác.
Dấu ấn chiến tranh lưu giữ trong san hô

Dấu ấn chiến tranh lưu giữ trong san hô

Thủy ngân có nguồn gốc từ súng đại bác và các chất nổ trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến và Chiến tranh Thế giới lần thứ hai đã để lại dấu vết hóa học trên cơ thể san hô ở khu vực Biển Đông.
Thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc từ hạt sầu đâu

Thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc từ hạt sầu đâu

Các sản phẩm diệt sâu bọ, nấm bệnh… từ hạt sầu đâu do GS-TS Trần Kim Qui và các cộng sự tại Viện Công nghệ hóa sinh ứng dụng sản xuất có giá chỉ bằng từ 15%-45% so với các sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ Mỹ, Ấn Độ. Quan trọng hơn, loại thuốc thảo mộc này không lưu bã độc gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
“Bình thường mới”: Cơ hội thiết lập những nếp mới học đường

“Bình thường mới”: Cơ hội thiết lập những nếp mới học đường

Tình trạng “bình thường mới” gắn với một số thủ tục bắt buộc như đo thân nhiệt hay rửa tay khô trước khi vào lớp có thể khiến các thầy cô và học sinh cảm thấy kém phần thoải mái. Nhưng “bình thường mới” cũng mở ra những cơ hội đổi mới cách thức học tập và thi cử, khi nhiều việc không còn được nhìn theo cách cũ nữa.
Nỗi lo về kỳ thi tốt nghiệp THPT chưa nguôi giảm

Nỗi lo về kỳ thi tốt nghiệp THPT chưa nguôi giảm

Mặc dù Bộ GD&ĐT đã xác định được phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020 nhưng những lo lắng, băn khoăn về chất lượng kì thi và liền đó, là việc tuyển sinh đại học, vẫn chưa hoàn toàn nguôi giảm.
Khu vực trung tâm TPHCM không còn khả năng tiếp nhận thêm khí thải ô nhiễm

Khu vực trung tâm TPHCM không còn khả năng tiếp nhận thêm khí thải ô nhiễm

Khu vực trung tâm TPHCM không thể xây thêm nhà cao tầng, khu công nghiệp có tiềm năng xả khí thải nữa; trong khi khu phía Tây vẫn còn dư địa phát triển - theo kết quả nghiên cứu mới được công bố trên Nature Scientific Reports của Trung tâm Nghiên cứu Ô nhiễm không khí và Biến đổi khí hậu, ĐH Quốc gia TPHCM.
“5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tế

“5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tế

Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ “5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tế, đó là thu hút đầu tư các thành phần kinh tế trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy đầu tư công; khuyến khích tiêu dùng nội địa; và thu hút FDI.
Trẻ dùng điện thoại tuổi nào là tốt nhất?

Trẻ dùng điện thoại tuổi nào là tốt nhất?

Ở thời điểm hiện tại, khi mà công nghệ di động đang dần phổ biến thì một trong những băn khoăn lớn nhất của các bậc phụ huynh là ở tuổi nào trẻ em được phép sử dụng điện thoại.