Trang chủ Search

xói-mòn - 264 kết quả

Chankillo: Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ

Chankillo: Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ

Chankillo là Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ với niên đại cách đây gần 2.300 năm. Đây là một trong 13 địa điểm trên thế giới vừa được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.
Chế tạo vật liệu phòng chống xói lở, bồi lắng cho sông, rạch từ phụ phẩm nông nghiệp

Chế tạo vật liệu phòng chống xói lở, bồi lắng cho sông, rạch từ phụ phẩm nông nghiệp

Các nhà khoa học ở Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã kết hợp các phế thải, phụ phẩm của ngành nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long như rơm, rạ, trấu, mùn dừa… với các vật liệu khác để chế tạo ra các vật liệu có tác dụng phòng chống xói lở, bồi lắng sông, rạch.
Nghiên cứu đầu tiên về thảm họa khai mỏ ở Myanmar

Nghiên cứu đầu tiên về thảm họa khai mỏ ở Myanmar

Năm 2020, một thảm họa khai mỏ ở Myanmar đã khiến ít nhất 172 người thiệt mạng; giờ đây, nghiên cứu khoa học đầu tiên về vụ việc này cho thấy con người đã góp phần gây ra thảm họa.
Moshe Alamaro: Trồng rừng từ trên không

Moshe Alamaro: Trồng rừng từ trên không

Năm 1997, nhà khoa học Moshe Alamaro đã nghiên cứu và phát triển một hệ thống đặc biệt có thể biến máy bay thành phương tiện trồng rừng từ trên không. Trong tương lai, công nghệ này hứa hẹn sẽ giúp con người phủ xanh những vùng đất trống trên quy mô lớn để ngăn chặn biến đổi khí hậu.
RMIT Việt Nam tham gia dự án quốc tế khám phá ảnh hưởng của tiêu thụ lên khí hậu

RMIT Việt Nam tham gia dự án quốc tế khám phá ảnh hưởng của tiêu thụ lên khí hậu

Đại học RMIT Việt Nam sẽ tham gia dự án Nine Earth cùng với các đối tác ở Anh, Indonesia, Brazil và Lebanon. Đây là một trong 17 dự án hướng đến môi trường do Hội đồng Anh toàn cầu tổ chức.
Tại sao Bắc Cực có trữ lượng dầu khí lớn?

Tại sao Bắc Cực có trữ lượng dầu khí lớn?

Sự kết hợp của các yếu tố bao gồm lượng vật chất hữu cơ dồi dào, trầm tích đủ lớn, yếu tố địa chất phù hợp đã khiến vùng biển Bắc Cực trở thành nơi có trữ lượng dầu khí khổng lồ.
"Quả bom hẹn giờ" vi nhựa

"Quả bom hẹn giờ" vi nhựa

Vi nhựa có ở khắp mọi nơi, và các nhà khoa học đang gấp rút nghiên cứu tác động của những hạt nhựa nhỏ bé này đối với động vật biển và con người.
Cỏ biến đổi gene làm sạch đất ô nhiễm tại các địa điểm thử nghiệm quân sự

Cỏ biến đổi gene làm sạch đất ô nhiễm tại các địa điểm thử nghiệm quân sự

Để giải quyết vấn đề ô nhiễm đất tại các bãi tập, bãi chứa bom và các cơ sở quân sự khác, nhóm nghiên cứu tại Đại học York (Anh) đã biến đổi gene một loại cỏ đặc biệt để hấp thụ và phân hủy RDX, một hóa chất độc hại thường có trong bom, đạn.
Châu Âu tiếp tục tiêm vaccine của AstraZeneca do lợi ích lớn hơn rủi ro

Châu Âu tiếp tục tiêm vaccine của AstraZeneca do lợi ích lớn hơn rủi ro

Một chục quốc gia châu Âu mới đây cho biết họ sẽ tiếp tục tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca, sau khi Cơ quan Thuốc châu Âu (EMA) kết luận vaccine này “an toàn và hiệu quả”.
Bắc Kinh nghẹt thở vì bão cát tồi tệ nhất thập kỷ

Bắc Kinh nghẹt thở vì bão cát tồi tệ nhất thập kỷ

Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc bị bao phủ bởi lớp bụi nâu dày do gió lớn từ sa mạc Gobi và các khu vực phía tây bắc Trung Quốc mang đến, tạo thành cơn bão cát lớn nhất trong hơn 10 năm qua.