Trang chủ Search

vi-khuẩn-gây-bệnh - 124 kết quả

Ca bệnh siêu lây nhiễm nổi tiếng nhất thế kỷ XX

Ca bệnh siêu lây nhiễm nổi tiếng nhất thế kỷ XX

Đầu bếp Typhoid Mary làm phát tán bệnh thương hàn cho ít nhất 51 người do nấu nướng không đảm bảo vệ sinh. Điều này khiến cô trở thành ca bệnh “siêu lây nhiễm” nổi tiếng nhất thế kỷ XX, trước khi thuật ngữ này tồn tại.
Lịch sử ra đời của vaccine ho gà

Lịch sử ra đời của vaccine ho gà

Trong lúc xảy ra cuộc Đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hai nhà khoa học nữ người Mỹ Pearl Kendrick và Grace Eldering đã phát triển thành công loại vaccine đầu tiên có khả năng ngăn ngừa bệnh ho gà với nguồn ngân sách nghiên cứu hạn hẹp.
Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả và virus corona: Những sai lầm không được phép lặp lại

Dịch tả gần như đã bị đánh bại ở phương Tây nhưng mỗi năm nó vẫn giết chết hàng chục ngàn người ở những nước nghèo. Và những bài học từ dịch tả thực sự có giá trị khi chúng ta tìm kiếm một phương cách chữa trị virus corona.
Ô nhiễm vi sinh trong nước ở vùng kẹp giữa hai sông Vàm Cỏ được dự báo cao

Ô nhiễm vi sinh trong nước ở vùng kẹp giữa hai sông Vàm Cỏ được dự báo cao

Theo dự báo của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SIWRR) về chất lượng nước trong hệ thống công trình thủy lợi vùng kẹp giữa hai sông Vàm Cỏ (chủ yếu thuộc tỉnh Long An) ngày 23/4, hàm lượng TSS, NO2, Coliform sẽ khá cao, nên người dân cần chú ý trong việc lấy nước sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.
Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Từ khám phá trực khuẩn than, Robert Koch đã khai sinh một lĩnh vực mới trong y khoa: vi khuẩn học. Nhiều đồng nghiệp bấy giờ cũng như sau 110 năm từ ngày ông mất, đều phải ngả mũ trước những phát kiến đã góp phần mở ra thời đại vàng của khoa học thực nghiệm cũng như kỷ nguyên mới của ngành y tế công cộng.
Châu Âu và nỗ lực giải cứu cây ô liu khỏi dịch bệnh

Châu Âu và nỗ lực giải cứu cây ô liu khỏi dịch bệnh

Dịch bệnh do các loài côn trùng hút nhựa cây đã tàn phá các vườn ô liu và trái cây trên khắp miền nam châu Âu. Đến nay, các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của nó bằng các loại đất sét chống côn trùng, cây trồng ngắn hạn và phương pháp phân tích di truyền.
Phân lập xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn và nấm bệnh từ đất

Phân lập xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn và nấm bệnh từ đất

Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu phân lập thành công xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn và vi nấm gây bệnh từ các mẫu đất thuộc tỉnh Đắc Nông và Đắc Lắc.
Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hơn 200 báo cáo khoa học được công bố tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2019 cho thấy sự tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ kinh tế - xã hội.
Viện Công nghệ Nano làm chủ công nghệ sản xuất mực in nano bạc

Viện Công nghệ Nano làm chủ công nghệ sản xuất mực in nano bạc

Sau 2 năm nghiên cứu, Viện Công nghệ Nano (INT), Đại học Quốc gia TPHCM, đã làm chủ được quy trình công nghệ sản xuất mực in nano bạc dùng trong chế tạo‎ linh kiện vi điện tử và hệ thống cảm biến nano đánh giá chất lượng nước ao nuôi trồng thủy hải sản.
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Gần đây, một số bệnh viện trên cả nước công bố về việc phát hiện và phân lập được vi khuẩn Whitmore từ nhiều bệnh nhân, một loại vi khuẩn mà nhiều báo chí đặt cho cái tên “vi khuẩn ăn thịt người” hay “vi khuẩn ăn cánh mũi”.