Trang chủ Search

postdoc - 75 kết quả

Tái cấu trúc khoa học Hàn Quốc

Tái cấu trúc khoa học Hàn Quốc

Giáo sư vật lý Han Woong Yeom, Giám đốc Trung tâm Các hệ điện thấp chiều nhân tạo (Viện Nghiên cứu Khoa học cơ bản, Pohang) và Phó chủ tịch Hội đồng cố vấn Tổng thống về KH&CN Hàn Quốc cho rằng, việc chuyển đổi sang các sự án cho các nhà nghiên cứu độc lập dẫn dắt sẽ có thể đem lâại thành công cho chương trình nghiên cứu của quốc gia.
Chiết Giang thúc đẩy đầu tư vào KH&CN

Chiết Giang thúc đẩy đầu tư vào KH&CN

Hiện nay Chiết Giang (Trung Quốc) đóng một vai trò quan trọng trong cuộc chạy đua công nghệ cao trên quy mô toàn cầu.
Phải đầu tư thỏa đáng cho nghiên cứu sinh

Phải đầu tư thỏa đáng cho nghiên cứu sinh

Đó là ý kiến của GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo ĐH và sau ĐH, ĐHQG HN trong cuộc trao đổi với Báo Khoa học & Phát triển về việc thu hút và đào tạo nghiên cứu sinh (NCS) - một trong những vấn đề cốt lõi trong sự phát triển của trường ĐH nghiên cứu.
Một dòng chất xám “chảy ngược”

Một dòng chất xám “chảy ngược”

Thời của chúng tôi, mỗi năm cả nước có khoảng gần 700 học sinh xuất sắc được cử sang Liên Xô du học. Sau 5 năm đại học, khoảng 30 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc (bằng đỏ) được nhận học bổng chuyển tiếp nghiên cứu sinh để lấy bằng tiến sỹ.
Chuyện nhà hoá học Đài Loan nhận giải Nobel từ chối cương vị thủ tướng

Chuyện nhà hoá học Đài Loan nhận giải Nobel từ chối cương vị thủ tướng

“Tôi không nghĩ mình là người toàn năng. Thương lượng chính trị không phải là chuyên môn của tôi” - là chia sẻ của nhà khoa học Lý Nguyên Triết khi được đề cử vào vị trí Thủ tướng Đài Loan.
Nhà khoa học tị nạn: Một tương lai bất định

Nhà khoa học tị nạn: Một tương lai bất định

Chiến tranh đang khiến số nhà khoa học lâm vào tình trạng nguy hiểm tăng vọt, và dù có ổn định được công việc ở nước ngoài hay không, đối với họ, tương lai đều không có gì chắc chắn.
Tiến sỹ Lê Văn Tri: Người “đặt cược” tài sản để kinh doanh bằng khoa học

Tiến sỹ Lê Văn Tri: Người “đặt cược” tài sản để kinh doanh bằng khoa học

Là tác giả của vài chục sáng chế, tiến sỹ (TS) Lê Văn Tri đồng thời là doanh nhân, đứng đầu một tập đoàn có doanh thu hàng trăm tỷ đồng mỗi năm. Ông luôn trung thành với một nguyên tắc: Chỉ kinh doanh trên nền tảng khoa học của mình.
Nhiều năm không có nghiên cứu, giảng viên phải nghỉ dạy

Nhiều năm không có nghiên cứu, giảng viên phải nghỉ dạy

Đó là quy định mà Đại học (ĐH) Duy Tân đã áp dụng như một cơ chế cứng rắn nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu trong trường.
GS-TS Nguyễn Kim Phi Phụng: “Tôi là bụi tre già xấu xí, cho măng non vươn lên”

GS-TS Nguyễn Kim Phi Phụng: “Tôi là bụi tre già xấu xí, cho măng non vươn lên”

40 năm gắn bó với phòng thí nghiệm, bục giảng và chỉ còn 3 năm nữa sẽ về hưu, bà giáo “xìtin” Nguyễn Kim Phi Phụng vẫn không thôi trăn trở làm sao để giúp được nhiều học trò nhất trên bước đường nghiên cứu.
Tiến Sỹ Trần Đình Phong: Phải có phòng thí nghiệm cho riêng mình

Tiến Sỹ Trần Đình Phong: Phải có phòng thí nghiệm cho riêng mình

Quyết định trở về Việt Nam làm việc sau 11 năm nghiên cứu ở nước ngoài của tiến sỹ Phong được thầy ông ví là “đang ngồi thảm bay lại nhảy vào lửa”; nhưng sự thực, ông đã dần nhóm được ngọn lửa đam mê cho sinh viên và từng bước xây dựng một phòng thí nghiệm hiện đại.