Trang chủ Search

khỏi-bệnh - 258 kết quả

Bệnh nhân COVID-19 có nguy cơ bị sương mù não và trầm cảm cao hơn

Bệnh nhân COVID-19 có nguy cơ bị sương mù não và trầm cảm cao hơn

Một nghiên cứu quy mô lớn cho thấy những người từng nhiễm COVID-19 có nguy cơ mắc các chứng rối loạn tâm thần kinh cao hơn đáng kể so với người chưa từng nhiễm.
4 bước xử trí khi phát hiện F0 trong trường học

4 bước xử trí khi phát hiện F0 trong trường học

Ngày 21/2, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng dẫn quy trình 4 bước xử trí khi phát hiện trường hợp mắc COVID-19 trong cơ sở giáo dục.
Lúa mì chỉnh sửa gen miễn nhiễm nấm gây bệnh phấn trắng

Lúa mì chỉnh sửa gen miễn nhiễm nấm gây bệnh phấn trắng

Giống lúa mì chỉnh sửa gen mới do các nhà khoa học Trung Quốc phát triển có thể chống lại nấm gây bệnh phấn trắng, căn bệnh ác mộng đối với nông dân.
Hơn một thập kỷ liệu pháp tế bào CAR-T ngăn chặn ung thư

Hơn một thập kỷ liệu pháp tế bào CAR-T ngăn chặn ung thư

Bệnh ung thư tiếp tục thuyên giảm ở hai trong số những bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng liệu pháp CAR-T cách đây 12 năm.
Dấu hiệu kháng thể phát hiện những bệnh nhân có nguy cơ bị COVID kéo dài

Dấu hiệu kháng thể phát hiện những bệnh nhân có nguy cơ bị COVID kéo dài

Các bác sĩ đã phát hiện ra một “dấu hiệu kháng thể” có thể giúp xác định những bệnh nhân nào có nguy cơ mắc COVID kéo dài nhất.
Omicron vẫn rất nguy hiểm và chưa phải là biến thể cuối cùng

Omicron vẫn rất nguy hiểm và chưa phải là biến thể cuối cùng

Các đặc điểm sinh học khiến cho biến thể Omicron gây bệnh nhẹ hơn và ít gây tử vong hơn, nhưng lây lan rất nhanh và có nguy cơ làm quá tải hệ thống y tế.
Nghiên cứu phát hiện sớm ung thư đại trực tràng

Nghiên cứu phát hiện sớm ung thư đại trực tràng

Nhóm tác giả ở Đại học Y Dược TPHCM đã ứng dụng công nghệ giải trình tự gene thế hệ mới, có thể giúp phát hiện sớm bệnh ung thư đại trực tràng, mang lại cơ hội sống, cũng như giảm gánh nặng chi phí điều trị cho bệnh nhân.
Vì sao số ca nhiễm COVID ở Ấn Độ giảm nhanh

Vì sao số ca nhiễm COVID ở Ấn Độ giảm nhanh

Số ca mắc mới hằng ngày đã giảm từ mức cao nhất, hơn 400.000 ca một ngày vào tháng 5/ 2021, xuống khoảng 7.000 ca vào tháng 12.
Năm 2022: Những sự kiện khoa học được chờ đợi

Năm 2022: Những sự kiện khoa học được chờ đợi

Omicron và COVID vẫn là tâm điểm của giới khoa học cùng với các chủ đề nghiên cứu đột phá như các nhiệm vụ Mặt trăng và các tiến bộ vật lý hạt là những vấn đề khoa học được chờ đợi và theo dõi trong năm 2022, theo nhận định của tạp chí Nature.
Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm tăng cường ngay sau tháng thứ ba chứ không phải sau sáu tháng như trước kia từng đề cập. Đó là khuyến nghị của cơ quan về tiêm chủng của Đức do sự lây nhiễm quá nhanh của biến thể Omicron. GS. Christine Falk, chuyên gia về miễn dịch học giải thích khi nào và nên dùng loại vaccine nào có hiệu quả nhất cho tiêm tăng cường.