Trang chủ Search

chia-rẽ - 103 kết quả

Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Năm 1800, Alessandro Volta chế tạo pin điện đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra dòng điện một chiều ổn định. Sáng chế của ông đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu các ứng dụng của điện sau này.
Máy gia tốc Synchrotron: Cây cầu hợp tác khoa học

Máy gia tốc Synchrotron: Cây cầu hợp tác khoa học

Các nhà lập pháp Đảng Dân chủ đang thúc đẩy cuộc vận động chính phủ Mỹ dành một khoản đầu tư 10 triệu USD cho SESAME - phòng thí nghiệm năng lượng cao duy nhất của khu vực Trung Đông, đặt tại Jordan.
Tương lai của khoa học Anh?

Tương lai của khoa học Anh?

Tân Thủ tướng Anh là một nhân vật gây tranh cãi, đặc biệt quan điểm của ông về Brexit khiến cho các nhà nghiên cứu lo ngại cho tương lai của khoa học Anh.
Cuộc chạy đua tìm vaccine dịch tả lợn châu Phi: Tiềm ẩn nhiều rủi ro

Cuộc chạy đua tìm vaccine dịch tả lợn châu Phi: Tiềm ẩn nhiều rủi ro

Những khác biệt riêng có trong việc nghiên cứu, phát triển và lưu hành vaccine cho thấy, không thể có được vaccine đặc hiệu cho bệnh tả lợn châu Phi trong một sớm một chiều, dù quá trình này được cả hệ thống chính trị ủng hộ và thúc đẩy.
Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu

Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu

Horizon Europe, một chương trình đầu tư cho R&D nhằm tăng cường sức mạnh khoa học và sự gắn kết giữa các quốc gia châu Âu, đang có xu hướng gây chia rẽ lục địa này và tạo ra sự cách biệt giữa các cường quốc phía Tây với các quốc gia nghèo phía Đông.
Đạo đức của một công ty công nghệ

Đạo đức của một công ty công nghệ

Google là một tập đoàn công nghệ khổng lồ có tác động toàn cầu, do đó không lạ gì khi chính bản thân công ty và người liên quan trên thế giới đòi hỏi họ phải thực hành các chuẩn mực đạo đức trong hoạt động. Nhưng câu chuyện làm gì và như thế nào lại không hề đơn giản.
Cần luật mới của internet

Cần luật mới của internet

Mark Zuckerberg – ông chủ của Facebook, vừa có bài “phân trần” trên trang cá nhân của mình, chia sẻ những suy nghĩ về bốn lĩnh vực mà theo ông, internet cần tạo lập ra những luật chơi mới. KH&PT lược dịch phần ý kiến quan trọng này.
Các nhà khoa học yêu cầu được có tiếng nói với Brexit

Các nhà khoa học yêu cầu được có tiếng nói với Brexit

Hàng trăm ngàn người đã biểu tình ở London để yêu cầu quyền bầu cử đối với các điều khoản của thỏa thuận Vương quốc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit).
Hiệp hội Helmholtz (Đức): Châu Âu cần mở rộng hợp tác quốc tế

Hiệp hội Helmholtz (Đức): Châu Âu cần mở rộng hợp tác quốc tế

TS Otmar Wiestler, chủ tịch Hiệp hội Helmholtz, tổ chức khoa học lớn nhất Đức, cảnh báo về sự suy giảm đầu tư vào khoa học trong hơn một nửa quốc gia thành viên EU và cho rằng, châu Âu cần mở rộng hơn nữa việc hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề thách thức của khoa học.
Moldova: Khi nhà toán học bước vào chính trị

Moldova: Khi nhà toán học bước vào chính trị

Phần lớn các nhà nghiên cứu, trong đó có cả một nhà toán học, đang chạy đua trong cuộc bầu cử nghị viện vào tháng 2 vừa qua, đều hi vọng sẽ loại bỏ tác động của chính trị vào khoa học, cải thiện giáo dục và ngăn chặn nạn chảy máu chất xám trong đất nước nhỏ có vỏn vẹn 3,5 triệu người này.