Trang chủ Search

đặc-hữu - 200 kết quả

Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Tái thả động vật bị săn bắt trái phép trở lại môi trường sống tự nhiên là một trong những biện pháp hiệu quả để bảo tồn động vật hoang dã. Tuy nhiên, làm thế nào để việc tái thả đó không ảnh hưởng đến khả năng thích nghi của những động vật này, đồng thời không làm xáo trộn các quần thể bản địa tại môi trường xung quanh?
Sản xuất vaccine từ hạt giả virus gây bệnh lở mồm long móng

Sản xuất vaccine từ hạt giả virus gây bệnh lở mồm long móng

Quy trình tạo hạt giả virus gây bệnh lở mồm long móng để sản xuất vaccine do nhóm nghiên cứu của TS Lê Thị Hồng Minh (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) phát triển được kỳ vọng sẽ tạo ra loại vaccine phù hợp, góp phần phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh một cách kịp thời và có hiệu quả.
Indonesia: Thả muỗi “gián điệp”, giảm được nguy cơ mắc sốt xuất huyết 4 lần

Indonesia: Thả muỗi “gián điệp”, giảm được nguy cơ mắc sốt xuất huyết 4 lần

Một nghiên cứu được thực hiện ở TP Yogyakarta, Indonesia, cho thấy việc thả những con muỗi đã được biến đổi để mang vi khuẩn Wolbachia giúp giảm số ca mắc bệnh sốt xuất huyết đến 77%.
Phát hiện 30 loài động vật biển sâu mới ở quần đảo Galapagos

Phát hiện 30 loài động vật biển sâu mới ở quần đảo Galapagos

Một nhóm các nhà khoa học biển đã phát hiện hàng chục loài động vật không xương sống mới ở vùng nước sâu xung quanh quần đảo Galapagos.
Diễn biến dịch Covid-19 trong năm 2021 (Phần 2): Trở thành đặc hữu hay tự biến mất?

Diễn biến dịch Covid-19 trong năm 2021 (Phần 2): Trở thành đặc hữu hay tự biến mất?

Covid-19 sẽ còn tồn tại lâu dài, thậm chí có nguy cơ trở thành đặc hữu, và các nhà khoa học đang đưa ra những dự đoán về dịch bệnh này cho mùa đông tới và năm tiếp theo.
Nhà nghiên cứu bất ngờ với sự đa dạng của động vật có vú ở Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà

Nhà nghiên cứu bất ngờ với sự đa dạng của động vật có vú ở Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà

Các cuộc khảo sát mới đây cho thấy, Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà (Lâm Đồng) có thể là thành trì cuối cùng của một số loài động vật sắp tuyệt chủng.
Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một ‘kho báu’ về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông (Kon Tum) - một khu vực hẻo lánh của Tây Nguyên.
Viện Công nghệ sinh học tận dụng rơm rạ, trấu trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu

Viện Công nghệ sinh học tận dụng rơm rạ, trấu trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu

Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.
Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nhìn lại thực trạng bức tranh nghiên cứu về sinh thái học và đa dạng sinh học Việt Nam, chúng ta không chỉ còn ít những công trình tầm cỡ mà ngay cả những nghiên cứu về phát hiện loài mới hay điều tra khu hệ vẫn còn hời hợt.
PGS.TS Vũ Đình Thống: Nghiên cứu về dơi giúp chúng ta hiểu hơn về những bệnh truyền nhiễm từ dơi sang người

PGS.TS Vũ Đình Thống: Nghiên cứu về dơi giúp chúng ta hiểu hơn về những bệnh truyền nhiễm từ dơi sang người

Trong bối cảnh dịch cúm do virus Covid-19 lan rộng nhanh chóng, dơi đã trở thành một động vật được nhắc đến nhiều nhất, do bị nghi ngờ là nguồn truyền bệnh ban đầu.