Trang chủ Search

đặc-hữu - 184 kết quả

Các nhà khoa học phát hiện một loài chim mới tiến hóa trên đảo Galapagos

Các nhà khoa học phát hiện một loài chim mới tiến hóa trên đảo Galapagos

Quần đảo Galapagos của Ecuador là một khu vực nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học do sự đa dạng sinh học. Gần đây nhất, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài chim hoàn toàn mới tiến hoá.
Bình Thuận: Kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài “Bảo tồn nguồn gen Dông khu Lê

Bình Thuận: Kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài “Bảo tồn nguồn gen Dông khu Lê

Với mục tiêu bảo tồn một số nguồn gen quý, đặc hữu, có giá trị về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Việt Nam ứng dụng “bom hạt giống” để tái tạo hệ thực vật vùng khô hạn

Việt Nam ứng dụng “bom hạt giống” để tái tạo hệ thực vật vùng khô hạn

“Bom hạt giống” là phương pháp mới lần đầu tiên được Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận áp dụng để tái tạo hệ thực vật rừng, bước đầu đem lại nhiều kết quả khả quan.
Lần đầu tiên giải mã được hệ gene của cá tra

Lần đầu tiên giải mã được hệ gene của cá tra

Các nhà khoa học tại Viện Khoa học và Công nghệ Đại học Okinawa (OIST) đã hợp tác với các nhà nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giải mã toàn bộ hệ gene của cá tra.
Phát hiện nhiều loài thực vật cổ ở vùng giáp biên giới Việt Nam và Trung Quốc

Phát hiện nhiều loài thực vật cổ ở vùng giáp biên giới Việt Nam và Trung Quốc

Nhiều nhóm loài thực vật cổ từ kỷ Paleogene-Neogene (cách đây khoảng 2,58 – 66 triệu năm), thậm chí sớm hơn, vẫn còn tồn tại đến ngày nay ở khu vực Đông Á (trải dài từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, miền đông nước Nga… đến miền Nam Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam).
Đưa sâm Ngọc Linh trở thành sản phẩm chủ lực quốc gia

Đưa sâm Ngọc Linh trở thành sản phẩm chủ lực quốc gia

Ngày 5/9/2018, Bộ KH&CN đã tổ chức khánh thành Trung tâm Quốc gia nghiên cứu và phát triển sâm Ngọc Linh.
Khánh thành Trung tâm Quốc gia nghiên cứu và phát triển sâm Ngọc Linh

Khánh thành Trung tâm Quốc gia nghiên cứu và phát triển sâm Ngọc Linh

Trung tâm Quốc gia nghiên cứu và phát triển Sâm Ngọc Linh là bước đi mới nhằm thúc đẩy đầu tư nghiên cứu khoa học, phát triển cho sản phẩm quốc gia Sâm Ngọc Linh, một loại dược liệu quý và đặc hữu của Việt Nam.
Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Đa dạng về nguồn gene và có giá trị kinh tế cao nhưng chưa được nghiên cứu nhiều, cây sâm Việt Nam rất cần các biện pháp để bảo tồn nguồn gene và triển khai các nghiên cứu khoa học cũng như phát triển kỹ thuật trồng trọt.
Hà Giang: Nghiên cứu, thu thập, bảo tồn và phát triển Lan rừng

Hà Giang: Nghiên cứu, thu thập, bảo tồn và phát triển Lan rừng

Trong tự nhiên có rất nhiều loài hoa Lan rừng sinh trưởng và phát triển khác nhau với điều kiện khí hậu đa dạng của mỗi vùng miền. Đối với tỉnh Hà Giang, điều kiện khí hậu đặc thù, là nơi khởi nguồn của nhiều chủng loại hoa Lan quý như: Lan Hài, Hạc vĩ, Trầm tím, Hoàng Lạp, Quế Lan Hương, Vảy Rồng, Trần Mộng, Mạc Biên, Thanh Ngọc, Bạch lan…
Đà Lạt - Một thế kỷ khảo cứu thực vật

Đà Lạt - Một thế kỷ khảo cứu thực vật

Sau khi, B.S Alexandre Yersin tìm ra cao nguyên Lang Biang, giới khoa học Pháp đã nổi lên một luận thuyết: Nam Tây Nguyên chính là giao điểm của 2 đường phân bố tự nhiên thực vật từ Bắc xuống Nam. Vì thế nơi đây tập trung đông đúc nhiều loài cây phong phú.