Trang chủ Search

xuất-hiện - 7232 kết quả

Ngủ trưa có thể giúp não chậm lão hóa

Ngủ trưa có thể giúp não chậm lão hóa

Việc chợp mắt làm chậm quá trình teo não, vốn thường diễn ra nhanh hơn ở người mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.
Nhà khoa học khởi xướng sáng kiến hỗ trợ bệnh nhân xơ cứng cột bên teo cơ ALS

Nhà khoa học khởi xướng sáng kiến hỗ trợ bệnh nhân xơ cứng cột bên teo cơ ALS

Trong buổi ra mắt sách của mình, PGS.TS. Lê Thanh Hà (Trường Đại học Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội) đã phát động một sáng kiến nhằm nâng cao nhận thức về căn bệnh ALS – một căn bệnh hiếm gặp nhưng khủng khiếp hơn cả ung thư.
Bảo hộ tác phẩm sáng tạo từ nghệ thuật dân gian: Những vướng mắc

Bảo hộ tác phẩm sáng tạo từ nghệ thuật dân gian: Những vướng mắc

Làm thế nào để tăng cường bảo hộ quyền tác giả với các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian đang là bài toán khó đặt ra với các nhà quản lý cũng như những người làm nghệ thuật ở Việt Nam.
Tìm về lịch sử đô thị

Tìm về lịch sử đô thị

Thông qua 26 thành phố tiêu biểu trong hơn 6.000 năm của tiến trình lịch sử, nhà sử học Ben Wilson trong cuốn “Metropolis” đã mang đến những luận giải thú vị về sự hình thành, những điểm độc đáo của quá trình phát triển các siêu đô thị…
Tranh cãi pháp lý về vị thế của cà chua

Tranh cãi pháp lý về vị thế của cà chua

Cà chua là trái cây hay rau củ? Câu trả lời còn tùy thuộc vào người được hỏi. Chẳng hạn, một nhà thực vật học có thể sẽ nói nó là trái cây nhưng một luật sư lại lập luận theo cách khác. Cuộc tranh luận này đã tồn tại từ lâu và thi thoảng vẫn xuất hiện trên các mặt báo.
Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Hẳn ai cũng thấy thật khó chịu khi loài côn trùng này cứ vo ve bên tai và hay đậu xuống đồ ăn thức uống. Nhưng chúng ta phải cảm ơn sinh vật nhỏ bé phiền nhiễu này rất nhiều – ruồi giấm đã giúp làm nên cuộc cách mạng trong ngành sinh học và y học.
Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Thông qua cách mà hệ sinh thái biến chuyển sau khi con người đột ngột biến mất khỏi thế giới, chúng ta sẽ nhận ra con người đang đối xử với Trái đất như thế nào.
Các phân tử hữu cơ lâu đời nhất trong vũ trụ

Các phân tử hữu cơ lâu đời nhất trong vũ trụ

Các nhà khoa học sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã phát hiện một đám mây gồm các phân tử hữu cơ phức tạp bên trong thiên hà SPT0418-47 cách Trái đất 12,3 tỷ năm ánh sáng. Đây là các phân tử hữu cơ lâu đời nhất mà con người từng biết đến. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 6/2023.
Điều kiện thời tiết hiếm có làm cá ở vịnh Texas chết hàng loạt

Điều kiện thời tiết hiếm có làm cá ở vịnh Texas chết hàng loạt

Hàng chục nghìn xác cá mòi dầu, cá mập, cá hồi, cá vược, cá nheo và cá đuối đã dạt lên bãi biển dài hơn 10km gần TP Freeport bên bờ vịnh Texas, Mỹ, vào cuối tuần qua.
Hóa thạch trong hang động ở Lào thay đổi bản đồ di cư của loài người

Hóa thạch trong hang động ở Lào thay đổi bản đồ di cư của loài người

Mảnh xương sọ và xương ống chân cho thấy có thể những người hiện đại đầu tiên đã di cư qua Đông Nam Á sớm hơn giả thuyết trước đây.