Trang chủ Search

đất - 11787 kết quả

Lần đầu phát hiện mộ song táng thuộc văn hóa Hoà Bình

Lần đầu phát hiện mộ song táng thuộc văn hóa Hoà Bình

Đây mới là di chỉ đầu tiên trong số 11 di chỉ khảo cổ tiền sử thuộc khu vực danh thắng Tam Chúc sẽ được Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Hà Nam tiếp tục khảo sát, khai quật trong thời gian tới.
TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

Từ góc nhìn của TS. Nguyễn Thanh Mỹ - Chủ tịch HĐQT RYNAN Technologies và Mỹ Lan Group, muốn phát triển nông nghiệp, cần phải thay đổi tư duy, nhìn ra bên ngoài “chiếc hộp” cũ của nông nghiệp hiện nay - một nền nông nghiệp chuyên canh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, phân bón vô cơ.
Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Cộng tác viên Lương Ánh Nguyệt, nghiên cứu sinh ngành Khoa học thông tin ĐH Tokyo, chia sẻ những gì chị quan sát được về giáo dục đại học Palestine trong thời gian làm tình nguyện viên ở đó vào tháng Năm vừa qua và thử lý giải vì sao quốc gia này quyết tâm phát triển giáo dục đại học trong điều kiện ngặt nghèo.
Trường Đại học Bách khoa TPHCM đào  tạo hai ngành mới về vi mạch

Trường Đại học Bách khoa TPHCM đào tạo hai ngành mới về vi mạch

Hai ngành Thiết kế vi mạch và Vi mạch bán dẫn sẽ được đưa vào vận hành ngay trong năm học 2023-2024, thông qua việc phân ngành sinh viên đang học năm hai và chính thức tuyển sinh với mã ngành mới trong năm học 2024-2025.
Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

"Các thành tố gia đình: Giới tính, chính quyền và xã hội ở Việt Nam thời kỳ Cận đại, 1463-1778" của Trần Tuyết Nhung là một trong những công trình tiên phong tập trung vào mối quan hệ giới trong các liên hệ với gia đình, xã hội và nhà nước.
Mây bụi đã tuyệt diệt khủng long?

Mây bụi đã tuyệt diệt khủng long?

Một nghiên cứu mô phỏng mới đem lại cho chúng ta đáp án vì sao những loài bò sát khổng lồ từng thống trị hành tinh đã biến mất.
Harvard "kết thân" với các TikToker về sức khỏe tinh thần

Harvard "kết thân" với các TikToker về sức khỏe tinh thần

Một nhóm nhà nghiên cứu từ Trường Y tế Công cộng T.H. Chan thuộc Đại học Harvard tin rằng, các TikToker có thể khuyến khích mọi người bàn luận về những vấn đề sức khỏe tinh thần khác nhau và trở thành đối tác truyền thông hoàn hảo.
Nhật Bản nuôi thành công phôi chuột trong không gian

Nhật Bản nuôi thành công phôi chuột trong không gian

Theo thực nghiệm, dường như trọng lực không có tác động đáng kể đến quá trình hình thành phôi nang của động vật có vú.
Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Mặc dù quan điểm chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học đã được đề cập từ rất sớm ở Việt Nam, trong các văn bản quy định pháp luật, các hướng dẫn cụ thể nhưng việc áp dụng mới chỉ ở giai đoạn sơ khởi.
Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.