Trang chủ Search

tư-duy - 1390 kết quả

Văn hóa cà phê: Bàn đạp cho những cuộc cách mạng thay đổi lịch sử

Văn hóa cà phê: Bàn đạp cho những cuộc cách mạng thay đổi lịch sử

Không chỉ trong thời đại ngày nay cà phê mới góp mặt trong những buổi tụ họp, bàn bạc, chia sẻ thông tin và giao dịch. Hàng trăm năm trước khi Starbucks nổi lên như địa điểm kết nối các mối quan hệ công việc và xã hội, con người đã tìm đến những tiền thân của quán cà phê hiện đại với mục đích tương tự.
Đối phó với biến đổi khí hậu nhờ vi tảo và AI

Đối phó với biến đổi khí hậu nhờ vi tảo và AI

Vi tảo, lớp váng xanh hay xuất hiện trên bề mặt ao hồ và thường bị gán cho trách nhiệm gây ra hiện tượng “tảo nở hoa” (hoặc thủy triều đỏ) giết chết nhiều loài sinh vật, có thể lại nắm giữ chìa khóa quan trọng giúp nhân loại đương đầu với tình trạng biến đổi khí hậu.
Làng xã của người An Nam ở Bắc Kỳ: Sinh tồn bằng sự biến hóa

Làng xã của người An Nam ở Bắc Kỳ: Sinh tồn bằng sự biến hóa

Người dân sinh tồn nhờ nhiều mẹo mực, trong khi giới chức sắc trục lợi nhờ tư duy kiếm chác và tài “biến hóa” - cuốn khảo cứu có tính chất giới thiệu làng xã An Nam của Paul Ory khái quát.
Để giáo dục “thế hệ sao lãng”

Để giáo dục “thế hệ sao lãng”

Học sinh ngày nay đang mắc phải một vấn đề, và nó không liên quan tới những gì được viết trên bảng: đã quá quen với việc tiếp nhận liên tục các kích thích từ các ứng dụng điện thoại và nền tảng trực tuyến, các em không thể tập trung nổi trong lớp học.
Từ dịch cúm nghĩ về kinh tế số

Từ dịch cúm nghĩ về kinh tế số

KH&PT hỏi chuyện ông Bùi Hải An, một chiến lược gia về kinh tế số, giám đốc điều hành của Timo Digital Bank – một trong những ngân hàng số đầu tiên tại Việt Nam quanh chuyện lo lắng nhất hiện nay: làm gì khi dịch cúm làm cho mọi việc đảo lộn?
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Bảo vệ di sản: Khi người dân đồng lòng...

Bảo vệ di sản: Khi người dân đồng lòng...

Nhà khoa học, với tất cả nỗ lực của mình, cũng chỉ có thể dừng lại ở việc nghiên cứu, công bố còn cộng đồng mới chính là những người hằng ngày tiếp xúc với di sản và hưởng lợi từ giữ gìn những giá trị của di sản.
Thuế và phí môi trường: Chi thế nào để thực sự vì môi trường?

Thuế và phí môi trường: Chi thế nào để thực sự vì môi trường?

Giải quyết vấn đề môi trường cần nguồn tiền không nhỏ, nhưng mỗi khi tăng thuế hoặc phí luôn gặp phải ý kiến phản đối. Không hẳn là người dân và doanh nghiệp thiếu nhận thức về môi trường, nguyên nhân có lẽ một phần nằm ở việc họ không rõ tiền của mình được chi như thế nào.
Chỉ dẫn cho nhà khoa học giúp định hình chính sách

Chỉ dẫn cho nhà khoa học giúp định hình chính sách

Trong một bộ máy quản trị tốt, khi đối mặt với những vấn đề liên quan đến khoa học và xã hội, những người ra quyết định luôn cần thông tin đầu vào từ nhà nghiên cứu. Nhưng ngược lại, làm sao để nhà nghiên cứu có thể tham gia hiệu quả vào quá trình chính sách?
Một chỉ dẫn cho người bị bối rối

Một chỉ dẫn cho người bị bối rối

Cho đến khi qua đời, tác giả người Anh gốc Đức Ernst Friedrich Schumacher (1911-1977) làm việc như một nhà tư vấn phát triển nông thôn ở các nước nghèo. Ông đạt được danh tiếng bất ngờ và trở thành “lãnh đạo” tinh thần của nhiều người quan tâm đến sinh thái và ủng hộ lối sống giản dị với cuốn sách mang tên “Nhỏ là đẹp”.