Trang chủ Search

thai-kỳ - 169 kết quả

Lần đầu phát hiện vi nhựa trong nhau thai người

Lần đầu phát hiện vi nhựa trong nhau thai người

Trong một nghiên cứu gần đây được công bố trên tạp chí Environmental International, các nhà khoa học tại Bệnh viện Fatebenefratelli (Ý) lần đầu tiên phát hiện các hạt vi nhựa bên trong nhau thai người.
Lưu trữ phôi người: Đông lạnh được bao lâu?

Lưu trữ phôi người: Đông lạnh được bao lâu?

Tháng 10/2020, một bé gái khỏe mạnh sinh ra từ một phôi thai được lưu trữ đông lạnh trong suốt 27 năm. Đây là kỷ lục thế giới về thời gian đông lạnh lâu nhất của phôi thai người trước khi em bé chào đời.
Hút thuốc lá thụ động tăng tỷ lệ sảy thai

Hút thuốc lá thụ động tăng tỷ lệ sảy thai

Nhà dịch tễ học Andrew Hyland tại Viện Ung thư Roswell Park (Mỹ) và các cộng sự tiến hành phân tích dữ liệu sức khỏe của 80.762 phụ nữ từ 50 đến 79 tuổi. Nhóm nghiên cứu đã hỏi họ về thói quen hút thuốc lá, lượng khói thuốc mà họ tiếp xúc khi còn nhỏ và ở độ tuổi trưởng thành, cũng như các vấn đề mang thai mà họ từng trải qua.
Nếp nhăn trên não hình thành như thế nào?

Nếp nhăn trên não hình thành như thế nào?

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Úc và Thụy Sĩ góp phần vén bức màn bí ẩn về cách nếp nhăn hình thành trong não của trẻ từ trong bụng mẹ - một quá trình quan trọng để có chức năng não khỏe mạnh.
Tỷ lệ thai chết lưu tăng mạnh trong đại dịch COVID-19

Tỷ lệ thai chết lưu tăng mạnh trong đại dịch COVID-19

Tỉ lệ thai chết lưu ở một số nước tăng gấp đôi hoặc thậm chí gấp 4 lần do các dịch vụ chăm sóc sản phụ bị COVID-19 làm cho gián đoạn.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 2)

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 2)

Hiện nay, hàng chục thử nghiệm lâm sàng đang được tiến hành để tìm cách hạn chế các tác động và biến chứng của sinh non như suy giảm thị lực, phổi kém phát triển, chảy máu não... Ngoài ra, còn các nghiên cứu về những can thiệp xã hội, giúp các gia đình chăm sóc trẻ sinh non tốt hơn sau khi rời bệnh viện.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.
PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan: Góp phần thay đổi thực hành hỗ trợ sinh sản

PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan: Góp phần thay đổi thực hành hỗ trợ sinh sản

Với nghiên cứu so sánh hiệu quả của chuyển phôi đông lạnh với chuyển phôi tươi ở bệnh nhân không có hội chứng buồng trứng đa nang, PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan trở thành một trong số các nhà khoa học được đề cử giải chính Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.