Trang chủ Search

thái-dương - 132 kết quả

Trí thông minh nhân tạo tự ‘khám phá’ ra Trái đất quay quanh Mặt trời

Trí thông minh nhân tạo tự ‘khám phá’ ra Trái đất quay quanh Mặt trời

Một thuật toán học máy lấy cảm hứng từ bộ não đã tự phát hiện ra rằng Mặt trời ở trung tâm Hệ Mặt trời nhờ vào quan sát chuyển động của Mặt trời và sao Hỏa từ Trái đất. Trong khi đó, các nhà thiên văn học đã phải mất nhiều thế kỷ để nhận ra điều này.
Đốt dầu thải không khói nhờ thiết bị đốt lò áp lực

Đốt dầu thải không khói nhờ thiết bị đốt lò áp lực

Ông Huỳnh Tấn Kiệt (TPHCM) đã nghiên cứu và chế tạo thành công thiết bị lò đốt áp lực, dùng để đốt các loại chất thải lỏng mà không phát tán khói và khí thải làm ô nhiễm môi trường.
Các trường đại học - Mắt xích thiết yếu trong chuyển giao công nghệ

Các trường đại học - Mắt xích thiết yếu trong chuyển giao công nghệ

Một khuynh hướng phổ biến trên thế giới là các trường đại học chú trọng đặt chiến lược chuyển giao kết quả nghiên cứu, mở thêm các trung tâm chuyển giao công nghệ (TTO) và đưa nó thành mắt xích thiết yếu trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo. Các trường đại học ở Việt Nam không thể đi chệch khỏi xu thế này.
Nhu cầu nâng cao năng lực quản trị tài sản trí tuệ và thương mại hóa công nghệ của các viện, trường

Nhu cầu nâng cao năng lực quản trị tài sản trí tuệ và thương mại hóa công nghệ của các viện, trường

Làm thế nào để các viện, trường vượt qua được khoảng cách rất lớn để đưa kết quả nghiên cứu khoa học trở thành sản phẩm, dịch vụ thương mại trên thị trường, và kết nối với doanh nghiệp, chuyên gia cũng như các thành tố khác trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo?
Mở lớp tập huấn sở hữu trí tuệ cho các thành viên thuộc mạng lưới TISC và IP-HUB

Mở lớp tập huấn sở hữu trí tuệ cho các thành viên thuộc mạng lưới TISC và IP-HUB

Ngày 27/6/2019 tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã khai giảng lớp tập huấn cho cán bộ chuyên trách về sở hữu trí tuệ thuộc Mạng lưới các trung tâm sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp (TISC) và Mạng lưới IP-HUB.
Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Đâu là giải pháp bền vững?

Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Đâu là giải pháp bền vững?

Thách thức mà dịch tả lợn châu Phi đang đặt ra cho ngành chăn nuôi Việt Nam cho thấy, bên cạnh những biện pháp kiểm soát tức thời thì việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học một cách bài bản không chỉ là giải pháp mang tính bền vững cho dịch bệnh này mà còn đem lại bài học kinh nghiệm để ứng phó với các bệnh dịch mới nổi khác.
Năm 2030: Việt Nam đặt mục tiêu chi cho R&D trên 1,5% GDP

Năm 2030: Việt Nam đặt mục tiêu chi cho R&D trên 1,5% GDP

Trong Lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 theo Quyết định số 681/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phê duyệt có nêu rõ các mục tiêu tăng cường nghiên cứu khoa học, nâng cao năng lực công nghệ của các ngành công nghiệp, khuyến khích sáng chế phát minh, tăng cường mức chi cho nghiên cứu triển khai.
Giống nấm Việt đang thoái hóa nhanh

Giống nấm Việt đang thoái hóa nhanh

Hiện nay, nguồn giống nấm bản địa được phân lập từ tự nhiên khá thấp, trong khi phần lớn các cơ sở sản xuất giống chủ yếu bảo quản bằng phương pháp cấy chuyền và trữ trong tủ mát trong thời gian từ 3 – 6 tháng. Điều này dẫn đến tính trạng các giống nấm của Việt Nam rất nhanh bị thoái hóa.
Murray Gell-Mann: Vua của các hạt cơ bản

Murray Gell-Mann: Vua của các hạt cơ bản

Ngày 24 tháng 5, 2019, Murray Gell-Mann đã mất tại nhà riêng ở Santa Fe, New Mexico, Hoa Kỳ, hưởng thọ 89 tuổi. Ông là vị “anh hùng” có công giải mã núi hạt được quan sát vào những năm 1950-1960 đem lại cho nó một trật tự.
Tại sao đàn ông có vẻ nóng tính hơn phụ nữ?

Tại sao đàn ông có vẻ nóng tính hơn phụ nữ?

Mục đích thực sự của sự giận dữ là gì? Liệu đàn ông có phải là người nóng tính hơn phụ nữ hay không? Giận dữ có ảnh hưởng tới tinh thần của chúng ta hay không? Câu trả lời cho những thắc mắc này đang dần được khoa học hé lộ.