Trang chủ Search

sản-phẩm-quốc-gia - 137 kết quả

Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Nền tảng của phát triển nhanh và bền vững

Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Nền tảng của phát triển nhanh và bền vững

Tại Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (1959-2019) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đánh giá cao thành tựu của Bộ và ngành KH&CN, và xác định KHCN và đổi mới sáng tạo phải là nền tảng thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

Năm 2019 là một cột mốc đánh dấu 60 năm kể từ ngày thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, tổ chức tiền thân của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày nay. Đó là một chặng đường ghi đậm dấu ấn của ngành khoa học và công nghệ Việt Nam với nhiều cống hiến to lớn cho đất nước, cả trong chiến tranh và hòa bình.
Nhiều chương trình hỗ trợ nghiên cứu và phát triển trong doanh nghiệp

Nhiều chương trình hỗ trợ nghiên cứu và phát triển trong doanh nghiệp

Trong tiến trình chuyển đổi số hiện nay, hoạt động R&D ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhiều chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường R&D đang được Bộ KH&CN triển khai trong thời gian qua.
12 nhóm sản phẩm hàng hóa được Chính phủ hỗ trợ nghiên cứu và phát triển

12 nhóm sản phẩm hàng hóa được Chính phủ hỗ trợ nghiên cứu và phát triển

Trong Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020, có 9 nhóm sản phẩm khoa học chính thức và 3 nhóm dự bị được nêu tên.
Lĩnh vực cơ khí - tự động hóa: Doanh nghiệp đã làm chủ được nhiều công nghệ hiện đại

Lĩnh vực cơ khí - tự động hóa: Doanh nghiệp đã làm chủ được nhiều công nghệ hiện đại

Doanh nghiệp trong nước đã làm chủ công nghệ thiết kế, sản xuất các thiết bị siêu trường, siêu trọng, động cơ, phụ tùng oto; sản xuất robot nhiều bậc tự do; sản xuất thiết bị phụ trợ cho các hãng cơ khí, điện tử hàng đầu thế giới như LG, Samsung, NEC…
Cần đổi mới lần 2 để tạo động lực phát triển mới

Cần đổi mới lần 2 để tạo động lực phát triển mới

Nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế cho rằng “đổi mới 1” đã đưa đến những thành công vang dội trong hơn 30 năm qua, nhưng các động lực cho nền kinh tế đã bị giới hạn và chúng ta cần có “đổi mới 2” với những cải cách thể chế, chính sách kinh tế mạnh mẽ để tạo ra động lực phát triển mới.
Tái cấu trúc các chương trình KH&CN quốc gia: Tăng nội hàm đổi mới sáng tạo

Tái cấu trúc các chương trình KH&CN quốc gia: Tăng nội hàm đổi mới sáng tạo

Gắn nhiệm vụ KH&CN với sản phẩm đầu ra và nhu cầu phát triển của đời sống kinh tế xã hội, đồng thời đảm bảo sự công khai, minh bạch trong các tiêu chí “đầu vào, đầu ra”, sẽ là phương thức để Bộ KH&CN tiến hành tái cấu trúc các chương trình KH&CN quốc gia trong năm 2019.
Sâm Ngọc Linh: Làm thế nào để trở thành thương hiệu quốc gia?

Sâm Ngọc Linh: Làm thế nào để trở thành thương hiệu quốc gia?

Mặc dù là dược liệu được cả chính phủ lẫn tư nhân quan tâm đầu tư nhưng không dễ để sâm Ngọc Linh trở thành sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam xuất khẩu đến những thị trường quốc tế.
Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Mặc dù mối quan hệ hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu có từ những năm 1970 nhưng ở thời điểm hiện tại, lĩnh vực hợp tác này của Việt Nam và Nga vẫn chưa có được những tiến triển tương xứng với thế mạnh cũng như hiểu biết về nhau.
Nông nghiệp công nghệ cao ở ĐBSH: Tất yếu nhưng không dễ dàng

Nông nghiệp công nghệ cao ở ĐBSH: Tất yếu nhưng không dễ dàng

Đứng trước những áp lực, thách thức đang ngày càng gia tăng như dân số tăng nhanh, biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt, đô thị hóa làm thu hẹp diện tích canh tác, thì phát triển nông nghiệp công nghệ cao đã được xác định là “chìa khoá” giúp Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.