Trang chủ Search

quyền-sở-hữu-trí-tuệ - 463 kết quả

Bản quyền trên môi trường số của Việt Nam: Quá nhiều lỗ hổng

Bản quyền trên môi trường số của Việt Nam: Quá nhiều lỗ hổng

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đi kèm với những kẽ hở về bản quyền đã biến không gian số của Việt Nam trở thành “miền Tây hoang dã” cho những kẻ xâm phạm bản quyền.
Đón đọc KHPT số 1236 từ ngày 20 đến 26/4/2023

Đón đọc KHPT số 1236 từ ngày 20 đến 26/4/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Shoppertainment: Tương lai của thương mại điện tử Việt Nam?

Shoppertainment: Tương lai của thương mại điện tử Việt Nam?

Sự bùng nổ của shoppertainment (mua sắm giải trí) đã mang lại cơ hội lớn cho các nhà kinh doanh, song cũng dẫn đến hiện tượng mua sắm quá mức, đồng thời đặt ra những thách thức trong kiểm soát hàng hóa giả mạo.
Bảo hộ nhãn hiệu: Bài học chưa bao giờ cũ

Bảo hộ nhãn hiệu: Bài học chưa bao giờ cũ

Những vụ tranh chấp liên quan đến các nhãn hiệu gần đây một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của đăng ký bảo hộ nhãn hiệu - một trong những bước đầu tiên cần thực hiện khi chuẩn bị đưa sản phẩm ra thị trường.
Số vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được xử lý tăng mạnh

Số vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được xử lý tăng mạnh

Số vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được xử lý và số tiền phạt đều tăng mạnh so với năm 2021.
Thành lập tòa chuyên trách: Bước tiến mới trong thực thi quyền SHTT tại Việt Nam

Thành lập tòa chuyên trách: Bước tiến mới trong thực thi quyền SHTT tại Việt Nam

Việc áp dụng biện pháp dân sự để xử lý các trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sẽ thuận lợi hơn khi có tòa chuyên trách - một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.
Sở hữu trí tuệ và AI: Câu hỏi còn bỏ ngỏ

Sở hữu trí tuệ và AI: Câu hỏi còn bỏ ngỏ

Những tác phẩm hoặc sáng chế do các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT tạo ra sẽ thuộc về ai? Đây là một câu hỏi không dễ trả lời.
WHO xây dựng hiệp ước mới về bình đẳng tiếp cận thuốc và vaccine

WHO xây dựng hiệp ước mới về bình đẳng tiếp cận thuốc và vaccine

Đầu tháng này, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố dự thảo hiệp ước ràng buộc pháp lý đầu tiên về việc chia sẻ công bằng vaccine, thuốc và biện pháp chẩn đoán trên toàn thế giới trong các đại dịch tương lai, nhằm tránh sự chia rẽ và bất bình đẳng như trong đại dịch COVID-19.
KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

Dưới con mắt của các chuyên gia, năm 2022 của KH&CN Việt Nam tuy chưa gây ấn tượng bằng những bứt phá ngoạn mục nhưng chứng kiến sự hình thành những khung chính sách quan trọng để tạo môi trường cho những thay đổi lớn trong tương lai.
Lần đầu có tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu mạnh

Lần đầu có tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu mạnh

Lần đầu Việt Nam có văn bản quy định về hoạt động KH&CN trong cơ sở giáo dục đại học, bao gồm tiêu chí công nhận nhóm nghiên cứu mạnh và các ưu đãi.