Trang chủ Search

nguồn-thải - 74 kết quả

Chính sách chống ô nhiễm không khí: Cần bằng chứng định lượng từ nghiên cứu

Chính sách chống ô nhiễm không khí: Cần bằng chứng định lượng từ nghiên cứu

Những chính sách môi trường nói chung và quản lý ô nhiễm không khí (ONKK) ở Việt Nam nói riêng chỉ có thể khả thi nếu dữ liệu đầu vào của chính sách bắt nguồn từ các nghiên cứu khoa học về ô nhiễm, cùng với sự hợp tác giữa các nhà quản lý với các nhà nghiên cứu.
Chống ô nhiễm không khí: Thiếu dữ liệu nghiên cứu

Chống ô nhiễm không khí: Thiếu dữ liệu nghiên cứu

Tổ chức Y tế Thế giới WHO cảnh báo “ô nhiễm không khí là một cuộc khủng hoảng toàn cầu về sức khoẻ” dẫn đến 7 triệu người tử vong mỗi năm.
Trung Quốc dùng công nghệ để phân loại rác thải như thế nào

Trung Quốc dùng công nghệ để phân loại rác thải như thế nào

Bằng cách sử dụng các chương trình nhận diện hình ảnh, apps và mã QR, người dân Thượng Hải đang là tâm điểm trong việc sử dụng công nghệ để hỗ trợ phân loại rác.
Nước sông Tô Lịch 'hồi sinh' sau một tuần 'giải cứu'

Nước sông Tô Lịch 'hồi sinh' sau một tuần 'giải cứu'

Sau một tuần đặt máy xử lý chất thải xuống sông, nước sông Tô Lịch đã trong hơn và giảm mùi hôi đáng kể.
PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Không chọn phương pháp có thể gây ô nhiễm thứ cấp để xử lý ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Không chọn phương pháp có thể gây ô nhiễm thứ cấp để xử lý ô nhiễm

Nỗ lực nghiên cứu và đưa ra các giải pháp hiệu quả, dễ áp dụng vào thực tế và giá thành thấp để xử lý các vấn đề của môi trường ở quy mô hộ gia đình cho đến quy mô công nghiệp (vừa và nhỏ) đã góp phần đem lại thành công cho bộ môn Công nghệ môi trường (khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN).
Không thể vội vàng từ bỏ chất dẻo

Không thể vội vàng từ bỏ chất dẻo

Một tổ chức nghiên cứu môi trường cảnh báo những hệ lụy mà những người phản đối chất dẻo chưa lường hết được.
Bụi siêu mịn: Chỉ phòng, không thể chữa

Bụi siêu mịn: Chỉ phòng, không thể chữa

Theo các chuyên gia, chúng ta chỉ có thể xử lý khi nó chưa được phát thải ra ngoài. Khi bụi đã ở trong không khí thì chưa có cách nào xử lý cả.
PGS-TS Nghiêm Trung Dũng - chuyên gia nghiên cứu về không khí ở Việt Nam

PGS-TS Nghiêm Trung Dũng - chuyên gia nghiên cứu về không khí ở Việt Nam

PGS-TS Nghiêm Trung Dũng hiện là Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, ĐH Bách khoa Hà Nội.
Chấp nhận ô nhiễm một cách chủ động

Chấp nhận ô nhiễm một cách chủ động

Theo GS-TS Hoàng Xuân Cơ, ô nhiễm không khí là điều không thể tránh khỏi trong quá trình phát triển, chúng ta phải chấp nhận, nhưng là chấp nhận một cách chủ động và có sự ứng phó trong khả năng để cải thiện.
Không khí ở Việt Nam: Phát hiện bụi nano có thể “đầu độc” DNA

Không khí ở Việt Nam: Phát hiện bụi nano có thể “đầu độc” DNA

Kết quả quan trắc bụi mịn ở Việt Nam gần đây đã phát hiện bụi PM1.0, thậm chí cả bụi nano (≤ 0,1µm). Loại bụi này có thể vượt qua mọi hàng rào ngăn bụi của hệ hô hấp, bít các lỗ trao đổi ôxy ở phế nang, tác động đến cấu trúc DNA.