Trang chủ Search

bảo-hộ-sở-hữu-trí-tuệ - 121 kết quả

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Công bố nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên

Công bố nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên

Ngày 02/10/2020, tỉnh Hưng Yên tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2017 – 2020 và công bố quyết định cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu cho các sản phẩm tiêu biểu của tỉnh.
DN phải cùng đồng hành với Chính phủ vượt qua thách thức do dịch COVID-19

DN phải cùng đồng hành với Chính phủ vượt qua thách thức do dịch COVID-19

Chính phủ thấu hiểu những khó khăn do dịch COVID-19 gây đối với cộng đồng DN nhưng cũng mong muốn cộng đồng DN hết sức nỗ lực, sáng tạo, đồng hành cùng Chính phủ vượt qua thách thức.
IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

Bất chấp việc nằm ở một khu vực miền núi còn nhiều khó khăn, Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp IFRAD (trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên) đã trở thành một trong những mô hình tự chủ được đánh giá cao và được nhiều đối tác tìm đến.
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam khai thác nền tảng sở hữu công nghiệp IPPlatform

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam khai thác nền tảng sở hữu công nghiệp IPPlatform

Sáng 19/6, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ VIPRI (Bộ KH&CN) và Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam VAAS (Bộ NN&PTNT) đã ký thỏa thuận hợp tác về sở hữu trí tuệ và khai trương Trạm khai thác thông tin sở hữu công nghiệp IPPlatform đặt tại thư viện của VAAS.
BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

Là một trong những viện, trường sở hữu nhiều bằng sáng chế, giải pháp hữu ích nhiều nhất, ở Việt Nam song hoạt động chuyển giao công nghệ của trường ĐH Bách khoa Hà Nội hiện nay vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng. Vì vậy, làm thế nào để chuyển giao công nghệ hiệu quả là bài toán mà trường Đại học Bách khoa Hà Nội vẫn không ngừng tìm kiếm lời giải.
EU hoàn tất thủ tục phê chuẩn EVFTA

EU hoàn tất thủ tục phê chuẩn EVFTA

Ngày 30/3, Hội đồng châu Âu đã thông qua quyết định về việc ký kết hiệp định thương mại tự do EVFTA giữa EU và Việt Nam, mở đường cho thực thi hiệp định. Hiệp định này sẽ có hiệu lực sau khi Quốc hội Việt Nam phê chuẩn, dự kiến vào đầu mùa hè năm nay.
Dự án FIRST: Thí điểm chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo

Dự án FIRST: Thí điểm chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo

Dự án Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, KH&CN (FIRST) được coi là một mô hình thí điểm chính sách mới để tăng cường hiệu quả hoạt động R&D, ứng dụng công nghệ và thúc đẩy sáng tạo trong doanh nghiệp thông qua mối liên kết trường - viện - doanh nghiệp.
Các trường đại học - Mắt xích thiết yếu trong chuyển giao công nghệ

Các trường đại học - Mắt xích thiết yếu trong chuyển giao công nghệ

Một khuynh hướng phổ biến trên thế giới là các trường đại học chú trọng đặt chiến lược chuyển giao kết quả nghiên cứu, mở thêm các trung tâm chuyển giao công nghệ (TTO) và đưa nó thành mắt xích thiết yếu trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo. Các trường đại học ở Việt Nam không thể đi chệch khỏi xu thế này.
Cần đổi mới lần 2 để tạo động lực phát triển mới

Cần đổi mới lần 2 để tạo động lực phát triển mới

Nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế cho rằng “đổi mới 1” đã đưa đến những thành công vang dội trong hơn 30 năm qua, nhưng các động lực cho nền kinh tế đã bị giới hạn và chúng ta cần có “đổi mới 2” với những cải cách thể chế, chính sách kinh tế mạnh mẽ để tạo ra động lực phát triển mới.