Trang chủ Search

Tin-mới - 262 kết quả

Phát triển và sản xuất vaccine: Để giảm thiểu rủi ro?

Phát triển và sản xuất vaccine: Để giảm thiểu rủi ro?

Mặc dù được hứa hẹn kích hoạt bằng một chính sách đầu tư quan trọng như Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia “Nghiên cứu sản xuất vaccine sử dụng cho người đến năm 2030” nhưng lĩnh vực vaccine Việt Nam có thể vẫn sẽ phải chật vật để tồn tại, nếu nhìn từ đại dịch COVID-19.
Phòng chống dịch: Những chính sách mới từ nghiên cứu

Phòng chống dịch: Những chính sách mới từ nghiên cứu

Những chính sách mới mà chúng ta áp dụng trong quá trình ứng phó và phòng chống đại dịch COVID không chỉ từ hướng dẫn của WHO mà còn từ nỗ lực của chính các nhóm nghiên cứu ở Việt Nam.
Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia già hóa nhanh nhất thế giới

Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia già hóa nhanh nhất thế giới

Việt Nam đang trong giai đoạn dân số vàng, nhưng cửa sổ vàng này sẽ đóng lại ngay khi chúng ta bước qua mốc “cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” như dự định đặt ra trong thập niên tới. Thiếu hụt nguồn nhân lực sẽ đặt ra thách thức rất lớn cho quá trình tăng trưởng của Việt Nam.
Học tập như một quá trình tiến hóa

Học tập như một quá trình tiến hóa

Phương pháp học tập nhận thức ra đời như một câu hỏi đầy nghi vấn về tác dụng của các phương pháp học tập truyền thống kiểu một chiều khi người học chỉ đóng vai trò thụ động tiếp nhận kiến thức được người dạy truyền đạt.
Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

TS. Hồ Tú Cường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công pin nhiên liệu vi sinh vật (Microbial Fuel Cell - MFC) không sử dụng mạch điện ngoài - một dạng hệ thống điện sinh học có cách thiết kế và vận hành khác hẳn với phương thức truyền thống.
Đối phó với covid-19 ngắn hạn và lâu dài: Để giảm thiệt hại?

Đối phó với covid-19 ngắn hạn và lâu dài: Để giảm thiệt hại?

COVID là một phép thử khiến cho những điểm yếu trong hệ thống quản lý trong xã hội và trong mỗi con người bị bộc lộ rõ ràng nhất. Trong bối cảnh đó, những nhà nghiên cứu dịch tễ cần phải đưa ra các phân tích, khuyến nghị giúp cho các nhà quản lý ra chính sách hợp lý, doanh nghiệp và người dân có cách ứng xử phù hợp.
Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học đã phát triển nhanh chóng ở Afghanistan trong 20 năm qua. Nhưng giờ đây, nhiều nhà nghiên cứu đang bỏ trốn, còn những người ở lại thì phải đối mặt với những khó khăn về tài chính và nỗi e sợ tương lai sẽ bị bỏ rơi.
SARS-CoV-2 không phải là vũ khí sinh học do Trung Quốc phát triển, cơ quan tình báo Mỹ kết luận

SARS-CoV-2 không phải là vũ khí sinh học do Trung Quốc phát triển, cơ quan tình báo Mỹ kết luận

Cộng đồng Tình báo Hoa Kỳ (IC) đã kết luận rằng họ không có đủ thông tin để trả lời liệu đại dịch COVID-19 xảy ra do lây nhiễm tự nhiên từ động vật sang người, hay do một tai nạn trong phòng thí nghiệm, nhưng "virus không được phát triển như một vũ khí sinh học".
Đâu là giới hạn của việc sử dụng kỹ thuật số?

Đâu là giới hạn của việc sử dụng kỹ thuật số?

Tiêu thụ số tăng gấp đôi sau mỗi 5 năm. Nguyên nhân chủ yếu là do số lượng thiết bị kỹ thuật số và việc sử dụng chúng ngày càng tăng, gây ra những tác động lớn đến môi trường. Vậy làm thế nào để tìm ra một điểm cân bằng giữa con người và môi trường khi sử dụng công nghệ số?
Công nghệ thay đổi cách làm việc của các tập đoàn như thế nào

Công nghệ thay đổi cách làm việc của các tập đoàn như thế nào

Các công nghệ đột phá như phân tích dữ liệu và blockchain sẽ thay đổi đáng kể cách doanh nghiệp tuyển dụng, phát triển và quản trị nguồn nhân lực cho một tương lai hậu COVID-19...