Trang chủ Search

nghiên-cứu-phát-triển - 1068 kết quả

Nghiên cứu phát triển chè đạt tiêu chuẩn VIETGAP tại Tây Nguyên

Nghiên cứu phát triển chè đạt tiêu chuẩn VIETGAP tại Tây Nguyên

Cây chè (Camellia Sinensic (L) O. Kuntze) là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, được trồng nhiều ở vùng núi, trung du phía Bắc và các tỉnh Tây Nguyên của nước ta. Việc trồng, chế biến chè đã có lịch sử hàng trăm năm và hiện nay Việt Nam là nước đứng thứ năm về diện tích và sản lượng chè của thế giới.
Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Pin Mặt trời ra đời cách đây hơn 100 năm. Tuy nhiên, pin Mặt trời thời kỳ đầu hoạt động kém hiệu quả nên không được sử dụng rộng rãi. Hiệu suất của chúng dần được cải thiện khi Phòng thí nghiệm Bell (Bell Labs) ở Mỹ phát triển các tế bào quang điện làm từ tinh thể silic (Si) vào năm 1954.
Sao Thái Dương với ước vọng sản xuất thuốc Nattokinase trong nước

Sao Thái Dương với ước vọng sản xuất thuốc Nattokinase trong nước

Công ty Sao Thái Dương đã nghiên cứu và làm chủ được công nghệ sản xuất sản phẩm Nattokinase tái tổ hợp làm thuốc hỗ trợ điều trị Huyết khối và Đái tháo đường; chuẩn bị tiến tới sản xuất quy mô công nghiệp và thử nghiệm lâm sàng.
Đổi mới công nghệ của doanh nghiệp: Bốn giải pháp cơ bản

Đổi mới công nghệ của doanh nghiệp: Bốn giải pháp cơ bản

Tại hội thảo “KHCN và đổi mới sáng tạo vì mục tiêu phát triển bền vững”, ông Nguyễn Quang Vinh đề xuất bốn giải pháp cơ bản để hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs).
Chương trình KC.01/16 - 20: Đáp ứng 80% mục tiêu

Chương trình KC.01/16 - 20: Đáp ứng 80% mục tiêu

27 nhiệm vụ được tuyển chọn của Chương trình KC.01/16-20 “Nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” (gọi tắt là Chương trình) giai đoạn 2016 – 2020 đã đáp ứng được 80% mục tiêu, nội dung nghiên cứu và sản phẩm dự kiến của Chương trình.
Phát triển công nghiệp TPHCM trên nền tảng công nghệ cao

Phát triển công nghiệp TPHCM trên nền tảng công nghệ cao

Trong giai đoạn hiện nay, chủ trương phát triển 4 nhóm ngành công nghiệp trọng yếu của TPHCM không còn phù hợp, mà cần dựa trên nền tảng công nghiệp công nghệ cao và kinh tế số.
Thừa Thiên - Huế: Tiên phong hình thành hệ sinh thái dữ liệu mở

Thừa Thiên - Huế: Tiên phong hình thành hệ sinh thái dữ liệu mở

Huế đã thí điểm hệ thống dữ liệu mở và đang thúc đẩy hơn nữa quá trình hình thành hệ sinh thái dữ liệu mở của tỉnh.
Festo mở rộng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực tự động hóa tại Việt Nam

Festo mở rộng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực tự động hóa tại Việt Nam

Thời gian qua, Festo đã hợp tác với 25 cơ sở đào tạo trên cả nước để cung cấp các giải pháp giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực tự động hóa cho doanh nghiệp và xã hội.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Nền tảng của phát triển nhanh và bền vững

Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Nền tảng của phát triển nhanh và bền vững

Tại Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (1959-2019) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đánh giá cao thành tựu của Bộ và ngành KH&CN, và xác định KHCN và đổi mới sáng tạo phải là nền tảng thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
KHCN và đổi mới sáng tạo thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nước

KHCN và đổi mới sáng tạo thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nước

Tại hội thảo “KHCN và đổi mới sáng tạo vì mục tiêu phát triển bền vững”, Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định đã nhấn mạnh đến bốn vai trò quan trọng của KHCN và đổi mới sáng tạo, trong đó đặc biệt là “động lực chính và thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nước theo hướng kinh tế thịnh vượng, bao trùm và bền vững”.