Trang chủ Search

Tương-lai - 5754 kết quả

Ericsson và đại học RMIT thành lập Phòng thí nghiệm AI tại Việt Nam

Ericsson và đại học RMIT thành lập Phòng thí nghiệm AI tại Việt Nam

Phòng thí nghiệm AI sẽ tổ chức các chương trình đào tạo/học tập tích hợp về 5G, trí tuệ nhân tạo/học máy, thực tế tăng cường, thực tế ảo, tự động hóa, điện toán đám mây, blockchain và các công nghệ liên quan.
Nga phóng thành công tàu thăm dò Mặt trăng đầu tiên sau 47 năm

Nga phóng thành công tàu thăm dò Mặt trăng đầu tiên sau 47 năm

Vào ngày 10/8, Cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos đã phóng thành công tàu đổ bộ Mặt trăng Luna-25 có khối lượng 1,8 tấn và mang theo 30kg thiết bị khoa học từ sân bay vũ trụ Vostochny ở miền Đông nước Nga.
Bản đồ xung đột giữa nông nghiệp và đa dạng sinh học

Bản đồ xung đột giữa nông nghiệp và đa dạng sinh học

Nghiên cứu mới của TS. Nguyễn Tiến Hoàng (Viện Nghiên cứu Nhân văn và Tự nhiên, Kyoto, Nhật Bản) và các cộng sự đã cung cấp một bộ dữ liệu chi tiết mới nhất về dấu chân đa dạng sinh học của thực phẩm. Kết quả nghiên cứu này có thể góp phần đem lại các chế độ ăn bền vững hơn trong tương lai.
Đón đọc KHPT số 1253 từ ngày 17/08 đến 23/08/2023

Đón đọc KHPT số 1253 từ ngày 17/08 đến 23/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
WHO tuyên bố Eris là biến chủng COVID-19 mới đáng quan tâm

WHO tuyên bố Eris là biến chủng COVID-19 mới đáng quan tâm

Vào ngày 10/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phân loại EG.5 (hoặc Eris) là biến thể virus SARS-CoV-2 đáng quan tâm trong bối cảnh các ca bệnh nhiễm loại virus này gia tăng trên toàn cầu. Mặc dù nguy cơ đối với sức khỏe cộng đồng được đánh giá là thấp nhưng EG.5 có thể gây ra làn sóng lây nhiễm lớn hơn trong tương lai.
Hoạt động KH&CN Australia: Niềm tin của công chúng?

Hoạt động KH&CN Australia: Niềm tin của công chúng?

Hầu hết người dân Australia hiểu rõ tầm quan trọng của khoa học đối với cuộc sống và đặt niềm tin vào các nhà khoa học trong việc giải quyết được những thách thức của tương lai.
Lợi và hại khi Meta phát hành AI mã nguồn mở

Lợi và hại khi Meta phát hành AI mã nguồn mở

Mới đây, Meta đã ra mắt chatbot AI Llama 2 với mã nguồn mở, có nghĩa là bất kỳ người dùng nào cũng có thể xem, phân tích và tạo ra phiên bản sửa đổi của chatbot này.
Các nhà nghiên cứu quốc tế được tiếp cận mẫu Mặt trăng của Trung Quốc

Các nhà nghiên cứu quốc tế được tiếp cận mẫu Mặt trăng của Trung Quốc

Trung Quốc lần đầu cho phép các nhà nghiên cứu quốc tế tiếp cận vật liệu do tàu Chang’e 5 mang về từ Mặt trăng.
Vì sao phải mất thời gian da mới trở nên rám nắng

Vì sao phải mất thời gian da mới trở nên rám nắng

Nghiên cứu mới do Đại học Tel Aviv, Israel, hợp tác với một số nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế, đã tìm ra cơ chế khoa học giải thích vì sao quá trình rám nắng lại không xuất hiện ngay lập tức mà phải sau vài tiếng, hoặc thậm chí vài ngày.
Cuốn sách mới "You and the Universe" của Stephan Hawking: Vì sao Trái đất lại độc nhất và quý giá đến vậy

Cuốn sách mới "You and the Universe" của Stephan Hawking: Vì sao Trái đất lại độc nhất và quý giá đến vậy

Cuốn sách You and the Universe (Bạn và vũ trụ) sẽ “nhắc nhở tất cả chúng ta vì sao sự sống trên Trái đất lại độc nhất và quý giá đến vậy” - con gái của Hawking chia sẻ.