Trang chủ Search

biến-đổi-khí-hậu - 2013 kết quả

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
Biến đổi khí hậu làm tăng gấp đôi nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới mạnh

Biến đổi khí hậu làm tăng gấp đôi nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới mạnh

Hiện tượng thời tiết khắc nghiệt có sức hủy diệt lớn này ít khi xảy ra và hầu như không đổ bộ vào đất liền. Nhưng trong vài chục năm tới, nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới sẽ tăng gấp đôi do biến đổi khí hậu. Số người phải chịu tác động sẽ tăng nhiều nhất ở Châu Á, bao gồm Việt Nam.
Công suất điện than toàn cầu liên tục giảm

Công suất điện than toàn cầu liên tục giảm

Kể từ khi Cơ quan Giám sát Năng lượng Toàn cầu (GEM) bắt đầu theo dõi vào năm 2015, công suất các dự án điện than đang phát triển trên toàn cầu liên tục giảm, trải qua một lần tăng duy nhất vào năm 2020 và năm 2021 đã giảm trở lại.
Nitơ trong tự nhiên đang giảm dần

Nitơ trong tự nhiên đang giảm dần

Từ giữa thế kỷ 20, các công trình nghiên cứu đã tập trung thảo luận về những tác động tiêu cực của việc dư thừa nitơ đối với hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. Tuy nhiên, bằng chứng mới cho thấy, thế giới đang trải qua một quỹ đạo kép về nitơ sẵn có – nguồn nitơ ở nhiều khu vực đang bị suy giảm đột ngột và rất nhanh.
Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
Trạm sạc xe điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời: Thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng

Trạm sạc xe điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời: Thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng

Chuẩn bị cho một tương lai lắp đặt và đưa vào sử dụng những trạm sạc “hybrid”, nơi có thể đấu nối với nguồn điện mặt trời và điện lưới, TS. Vũ Minh Pháp và cộng sự tại Viện Khoa học Năng lượng (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát triển một thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng, sẵn sàng tham gia “sân chơi” cơ sở hạ tầng cho xe điện.
Đại sứ Mỹ cam kết tiếp tục củng cố mối quan hệ hợp tác KH&CN giữa hai nước

Đại sứ Mỹ cam kết tiếp tục củng cố mối quan hệ hợp tác KH&CN giữa hai nước

Trong buổi gặp Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt, Đại sứ Marc E. Knapper cam kết sẽ tiếp tục củng cố và làm sâu sắc hơn mối quan hệ hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực KH&CN.
Nhiều loài địa y trong lớp đất phủ biến mất do biến đổi khí hậu

Nhiều loài địa y trong lớp đất phủ biến mất do biến đổi khí hậu

Lớp đất phủ bảo vệ sự sống ở những nơi khô hạn, đang bị phá hủy bởi biến đổi khí hậu - theo một nghiên cứu mới.
ĐHQG-HCM phối hợp với ĐH Quốc gia Seoul nâng cao chất lượng đào tạo trong lĩnh vực nông nghiệp

ĐHQG-HCM phối hợp với ĐH Quốc gia Seoul nâng cao chất lượng đào tạo trong lĩnh vực nông nghiệp

Sáng 8/4, ĐHQG-HCM và ĐH Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã chính thức triển khai dự án “Tăng cường giáo dục đại học ngành nông nghiệp tại ĐHQG-HCM” với kinh phí 9,09 triệu USD từ nguồn vốn tài trợ không hoàn lại của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA).
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.