Trang chủ Search

nhà-nước - 4115 kết quả

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Silvia Federici và phong trào đòi tiền công cho việc nhà

Những năm 1970, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội người Ý Silvia Federici đã khởi xướng phong trào chống lại sự phân công lao động buộc người phụ nữ phải làm những việc nội trợ không được trả công – điều mà bà coi là nền tảng của quá trình mở rộng sự bóc lột ra toàn xã hội, ở cả những quan hệ tưởng như không có tính chất tư bản chủ nghĩa.
Sự thống trị của nam giới

Sự thống trị của nam giới

Liệu trọng nam khinh nữ – một hiện tượng phổ biến trong nhiều xã hội – là bản tính tự nhiên và bất biến của con người, hay chỉ xuất phát từ những quy ước do con người tùy tiện tạo ra? Vấn đề này đã được nhà xã hội học Pierre Bourdieu khảo cứu kỹ lưỡng trong cuốn sách “Sự thống trị của nam giới”.
Vì sao phải kiểm nghiệm nước uống đóng chai

Vì sao phải kiểm nghiệm nước uống đóng chai

Nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu trong cuộc sống của con người, nước sạch dùng trong tất cả các hoạt động (sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thực phẩm, sinh hoạt gia đình...), trong đó nước uống đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động thể chất, là thành phần dinh dưỡng không thể thiếu trong cơ thể.
Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

NGND.GS.TS Phạm Phụ là một nhà lý luận về giáo dục đại học có nhiều phát biểu, bài viết, đặc biệt trong lĩnh vực còn mới nhưng hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam là tài chính đại học.
Quá tải hệ thống giáo dục mầm non

Quá tải hệ thống giáo dục mầm non

Tình trạng phụ huynh phải bốc thăm may mắn để con được học mầm mon công lập, như báo chí phản ánh gần đây, đã cho thấy một phần bức tranh quá tải hệ thống mầm mon hiện nay ở các thành phố lớn.
Công khai ngân sách: Bộ, ngành đi sau địa phương

Công khai ngân sách: Bộ, ngành đi sau địa phương

Mức độ công khai ngân sách của các bộ, cơ quan và tổ chức Trung ương đã có sự cải thiện nhưng vẫn còn kém xa so với mức độ công khai ngân sách của địa phương - theo kết quả khảo sát MOBI 2021 được công bố mới đây.
Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Những vướng mắc đang bủa vây rất nhiều khâu của thị trường KH&CN và trở thành một trong những nguyên nhân khiến thị trường này khó phát triển, thậm chí bế tắc. Muốn góp phần tháo gỡ các vướng mắc ấy, có lẽ trước tiên cần xuất phát từ thể chế.
ĐH Việt - Pháp đặt tên niên khóa theo các danh nhân khoa học của hai nước

ĐH Việt - Pháp đặt tên niên khóa theo các danh nhân khoa học của hai nước

Kể từ năm nay, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội USTH, hay ĐH Việt - Pháp, sẽ đặt tên các niên khóa theo các danh nhân của hai nước, “để nhắc nhở chúng ta về sự khiêm tốn nhưng cũng khơi dậy lòng tự hào khi khoa học và công nghệ đã và đang định hình cuộc sống của chúng ta mỗi ngày.”
Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Các chương trình sẽ theo hướng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KHCN trên tinh thần chấp nhận rủi ro trong khoa học theo thông lệ quốc tế; bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, công bằng, tạo điều kiện cho khoán sản phẩm và hậu kiểm, gắn kết với thúc đẩy đổi mới trong doanh nghiệp.
Ra mắt thư viện số về doanh nhân Việt Nam

Ra mắt thư viện số về doanh nhân Việt Nam

Thư viện lưu lại thông tin, tri thức và kinh nghiệm quý báu của cộng đồng doanh nhân Việt Nam xưa và đương thời.