Trang chủ Search

SỞ-HỮU-TRÍ-TUỆ - 2139 kết quả

Giải mã công nghệ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ rau đắng biển

Giải mã công nghệ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ rau đắng biển

Bằng cách khai thác những sáng chế nước ngoài không được bảo hộ tại Việt Nam, kết hợp với nền tảng nghiên cứu sẵn có, các nhà khoa học ở Viện Dược liệu (Bộ Y tế) đã phát triển thành công sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ rau đắng biển.
TrustCA Timstamp: Dịch vụ chứng thực điện tử cấp dấu thời gian đầu tiên tại Việt Nam

TrustCA Timstamp: Dịch vụ chứng thực điện tử cấp dấu thời gian đầu tiên tại Việt Nam

Ngày 31/3, Công ty Cổ phần Công nghệ SAVIS đã chính thức ra mắt dịch vụ chứng thực điện tử cấp dấu thời gian (TrustCA Timestamp) đầu tiên tại Việt Nam.
Xác định đồng tác giả: Không dễ phân định

Xác định đồng tác giả: Không dễ phân định

Đồng tác giả là những người cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ một sản phẩm. Tuy nhiên đưa định nghĩa này vào một “hệ quy chiếu” mới là văn học – văn học sử… với đầy đủ tính phức tạp của nó thì thật khó để đưa ra câu trả lời “ai là tác giả”.
Sửa đổi Luật SHTT: Cải thiện nguồn nhân lực về sở hữu trí tuệ

Sửa đổi Luật SHTT: Cải thiện nguồn nhân lực về sở hữu trí tuệ

Không chỉ rút ngắn các thủ tục hành chính, những đề xuất trong dự thảo sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ lần này sẽ còn hướng đến việc nâng cao cả số lượng lẫn chất lượng đội ngũ đại diện sở hữu công nghiệp và giám định viên về sở hữu trí tuệ.
Đảng ủy Bộ KH&CN: Tích cực tham gia nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Đảng ủy Bộ KH&CN: Tích cực tham gia nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Trong hai ngày 27 – 28/3/2021 đã diễn ra Hội nghị trực tuyến toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng do Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức theo hình thức trực tuyến. Hội nghị đã kết nối với 67 điểm cầu các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương và đường truyền mở rộng tên 7.400 điểm cầu cơ sở.
Cuộc thi về quyền sở hữu trí tuệ dành cho sinh viên khởi nghiệp

Cuộc thi về quyền sở hữu trí tuệ dành cho sinh viên khởi nghiệp

Các nhóm dự thi sẽ được tập huấn chuyên sâu về khởi nghiệp và sở hữu trí tuệ để hoàn thiện dự án.
Gắn phong trào đoàn với các hoạt động chuyên môn thiết thực

Gắn phong trào đoàn với các hoạt động chuyên môn thiết thực

Theo đồng chí Phạm Gia Chương, Phó Bí thư Đảng ủy Bộ KH&CN, các phong trào đoàn phải gắn với các mục tiêu, định hướng chương trình, kế hoạch phát triển của các cơ quan đơn vị, bảo đảm sự thiết thực và hiệu quả.
Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội: Dẫn đầu cả nước về bảo hộ quyền SHCN trong giai đoạn 2011-2020

Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội: Dẫn đầu cả nước về bảo hộ quyền SHCN trong giai đoạn 2011-2020

Các nỗ lực của Chính phủ và Bộ Khoa học và Công nghệ trong việc nâng cao Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) nói chung cũng như việc khuyến khích tăng số lượng các đơn xác lập quyền sở hữu trí tuệ nói riêng đã có những kết quả đáng ghi nhận.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Nhiều mục tiêu trong một

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Nhiều mục tiêu trong một

Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý không chỉ giúp bảo vệ danh tiếng, nâng cao giá trị cho sản phẩm mà còn góp phần bảo tồn tri thức truyền thống được tích lũy trong lịch sử phát triển sản xuất của người dân địa phương.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Chặng đường dài của bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản cho vải thiều Lục Ngạn cho thấy, để nâng cao giá trị các loại cây trái đã được định danh của Việt Nam, không chỉ cần sự vào cuộc của cả địa phương mà còn không thể bỏ qua việc đầu tư nghiên cứu chuyên sâu về sản phẩm.