Trang chủ Search

vùng-ven-biển - 209 kết quả

Cá heo Lưng gù Thái Bình Dương xuất hiện ở vùng biển Đồ Sơn

Cá heo Lưng gù Thái Bình Dương xuất hiện ở vùng biển Đồ Sơn

Đây là loài cá heo quý hiếm, được liệt kê trong sách đỏ của Việt Nam ở mức nguy cấp (EN).
Nghiên cứu giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Nghiên cứu giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã thực hiện nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long, để từ đó đưa ra các giải pháp khai thác thích hợp, hạn chế rủi ro do hạn mặn cho khu vực này.
Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Sau sự suy giảm tới 90% của các rạn san hô tuyệt đẹp ở Nha Trang, giờ đây vùng biển miền Trung lại đứng trước một nguy cơ khác, đó là khả năng vĩnh viễn mất đi những thảm cỏ biển – hệ sinh thái vô cùng quan trọng ở vùng biển ven bờ không kém rạn san hô và rừng ngập mặn.
Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

TS. Đỗ Hữu Quyết (SHTP Labs) và công ty Vietdream đã sản xuất và thương mại hóa thành công hệ thống lọc nước sử dụng công nghệ CDI có khả năng xử lý đa ô nhiễm và nước nhiễm mặn phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất - một giải pháp mà đặc biệt người dân ở nhiều vùng ven biển đang rất cần.
Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Trong bối cảnh người nông dân đang ồ ạt chuyển sang mô hình luân canh tôm - lúa một cách tự phát, thậm chí là ‘quá độ’ hẳn sang chuyên tôm vì hiệu quả kinh tế cao hơn, các nhà khoa học thuộc Đại học Cần Thơ đã quyết định tìm hiểu về tác động thực sự của những mô hình nuôi trồng này với mong muốn đưa ra các khuyến nghị phù hợp.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Rạn san hô vịnh Nha Trang: Làm gì để cứu vãn?

Rạn san hô vịnh Nha Trang: Làm gì để cứu vãn?

Có lẽ không lâu nữa, rạn san hô đẹp lộng lẫy góp phần đưa vịnh Nha Trang giữ thương hiệu một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới sẽ chỉ còn là quá khứ.
ĐBSCL: Hạn mặn duy trì cao trong tháng 3

ĐBSCL: Hạn mặn duy trì cao trong tháng 3

Xâm nhập mặn cao nhất trên các cửa sông Cửu Long vào các kỳ triều cường 11-15/3 và 27-31/3. Các địa phương cần chủ động tích nước ngay khi có thể để ứng phó với mặn tăng trở lại ở các kì triều cường.
ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

Việc giảm xả thủy điện Trung Quốc với thời gian kéo dài trong tháng 1 đến nay đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước và mặn lên cao đợt 2 vào rằm tháng giêng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).