Trang chủ Search

nhân-vật-chính - 83 kết quả

Lion King – Vị vua “giả mạo” của Disney: Tên nhân vật, cốt truyện, tạo hình… đều “xài chùa” từ bộ Anime Nhật 30 năm trước?

Lion King – Vị vua “giả mạo” của Disney: Tên nhân vật, cốt truyện, tạo hình… đều “xài chùa” từ bộ Anime Nhật 30 năm trước?

Được đánh giá là “Sản phẩm điện ảnh thành công nhất mọi thời đại”, Vua sư tử của Disney đã mở ra một kỷ nguyên mới với hàng loạt vở nhạc kịch, chương trình âm nhạc và hiện tại là bộ phim chuyển thể “bom tấn”. Nhưng ít ai biết rằng, đằng sau Vua Simba là chú sư tử “đàn anh” Kimba đã chết trong im lặng và uất ức.
Người cố vấn đồng hành?

Người cố vấn đồng hành?

Sức hút của cái tên Nguyễn Tuấn Anh - Chủ tịch Grab Việt Nam đối với cộng đồng startup tại Việt Nam là không thể chối cãi. Cũng vì anh khá bí ẩn, rất ít khi nhận lời phát ngôn hay chia sẻ. Bởi vậy, khi anh xuất hiện để nói chuyện về vai trò của mentor – người cố vấn đồng hành trong khởi nghiệp, hàng trăm người đã háo hức chờ.
Google và Facebook xây dựng hệ thống cáp quang bao phủ châu Phi

Google và Facebook xây dựng hệ thống cáp quang bao phủ châu Phi

Google và Facebook đang xây dựng hệ thống cáp ngầm dưới biển bao phủ toàn bộ lục địa Đen, dọc theo bờ biển Đông, Tây Phi và ven biển Địa Trung Hải.
Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Philippe M. F. Peycam không phải là chuyên khảo giới thiệu chung chung về báo chí Sài Gòn mà tập trung một cách cao độ vào sự sinh thành, hoạt động, phát triển và tàn lụi của báo chí chính trị tại một trong những thủ phủ quan trọng của chính quyền Đông Dương.
De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

Một cuốn sách mà những người biết đến đều ước ao nó được xuất bản bằng tiếng Việt, vừa có buổi ra mắt tại Hà Nội hôm 6/5 bằng một bản dịch trọn vẹn, không bị cắt xén (theo lời người hiệu đính - ông Dương Văn Quảng, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam). Đó là cuốn: De Gaulle và Việt Nam (1945-1969). Hòa giải* của Pierre Journoud.
Manga Nhật Bản - sản phẩm văn hóa phi bản sắc?

Manga Nhật Bản - sản phẩm văn hóa phi bản sắc?

Manga có thể được xem là ví dụ điển hình cho cái mà nhà triết học nghệ thuật đương đại Noel Carroll định danh là “nghệ thuật đại chúng” (mass art). Trong kỳ trước chúng tôi đã phân tích về chức năng của một phương tiện giải trí đại chúng mà manga thực hiện trọn vẹn.
Một Puccini khác

Một Puccini khác

Từ rất nhiều năm, chính sự phổ biến của các vở opera như Tosca hay La Bohème đã khiến giới trí thức hồ nghi về tài năng của Giamoco Pucini. Nhưng giờ đây nghịch lý đó đang bắt đầu thay đổi.
Chúng ta là người chơi chính hay nhân vật phụ trong thế giới giả lập?

Chúng ta là người chơi chính hay nhân vật phụ trong thế giới giả lập?

Nhà nghiên cứu Rizwan Virk tại MIT vừa xuất bản một cuốn sách mới, lập luận rằng chúng ta (tức nhân loại) dường như đang sống trong một thế giới giả lập (hay mô phỏng) tựa game máy tính.
Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Không phải nhà khoa học vĩ đại nào mà, chính những cây bút chuyên viết chuyện khoa học như Voltaire hay Bernard le Bovier de Fontenelle mới là người định hình nên trào lưu Khai Sáng (Enlightment).
Đạo diễn vở “Cậu Vanya” phiên bản Nhật-Việt: Mỗi vở kịch là một bài toán nhiều lời giải

Đạo diễn vở “Cậu Vanya” phiên bản Nhật-Việt: Mỗi vở kịch là một bài toán nhiều lời giải

Có đoàn kịch Nga nọ đã quyết định rút lại kế hoạch lưu diễn ở Việt Nam sau khi tham khảo ý kiến của một số đoàn kịch khác từng lưu diễn ở đây. Nhưng đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama của Nhà hát Không Tường, Nhật Bản, không chọn cách rút lui dễ dàng đó, kể cả khi nhóm của anh tiến hành khảo sát nhanh và nhận về toàn những thông tin bi quan.