Trang chủ Search

ngoại - 4606 kết quả

Bình Thuận: Nhân giống và nuôi dê lai hướng thịt

Bình Thuận: Nhân giống và nuôi dê lai hướng thịt

Nhằm thay dần giống dê kém hiệu quả trên địa bàn, Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Tiến bộ KH-CN Bình Thuận đã xây dựng mô hình nhân giống và nuôi thương phẩm dê lai giữa dê Bách Thảo và dê Boer của Nam Phi.
GII 2024: Việt Nam tiến gần tới Top 40 về chỉ số đổi mới sáng tạo

GII 2024: Việt Nam tiến gần tới Top 40 về chỉ số đổi mới sáng tạo

Theo Báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2024 của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO, Việt Nam xếp thứ 44 trên tổng số 133 nền kinh tế được đánh giá, tăng hai bậc so với năm ngoái.
Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ

Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ

PGS.TS Minh Lê (Đại học Quốc gia Singapore, Singapore) và các cộng sự đã nghiên cứu một phương pháp tiếp cận sáng tạo, tận dụng các hạt có kích thước nano do tế bào giải phóng, được gọi là “túi ngoại bào”, làm nền tảng phân phối mới giúp tăng cường hiệu quả của liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm các tác dụng phụ liên quan.
46% Gen Z chủ động hạn chế thời gian sử dụng màn hình

46% Gen Z chủ động hạn chế thời gian sử dụng màn hình

Hành vi này cho thấy nhận thức ngày càng tăng của giới trẻ về những tác động tiêu cực tiềm ẩn của việc sử dụng các thiết bị kỹ thuật số.
Léon Teisserenc de Bort - Vén màn bí mật tầng bình lưu

Léon Teisserenc de Bort - Vén màn bí mật tầng bình lưu

Vào đầu thế kỷ 20, nhà khí tượng học người Pháp Léon Teisserenc de Bort đã phát hiện ra tầng bình lưu ở độ cao khoảng 11km, nơi nhiệt độ không khí không còn giảm theo độ cao mà duy trì ở mức ổn định.
Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Tạo bộ kháng thể đơn dòng ứng dụng trong chẩn đoán bệnh

Tạo bộ kháng thể đơn dòng ứng dụng trong chẩn đoán bệnh

Việc nghiên cứu tạo bộ kháng thể đơn dòng tái tổ hợp đặc hiệu tế bào T (CD3, CD4, CD8) của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và giảm chi phí cho người bệnh.
Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Sau hơn 30 năm thương mại hóa, dù chưa có bất cứ bằng chứng khoa học rõ ràng nào về tác động tiêu cực của thực phẩm biến đổi gene nhưng nỗi sợ từ một bộ phận công chúng khiến loại thực phẩm này vẫn chưa được rộng đường phát triển.
Marguerite Perey - Người khám phá nguyên tố cuối cùng trong tự nhiên

Marguerite Perey - Người khám phá nguyên tố cuối cùng trong tự nhiên

Năm 1939, nhà khoa học người Pháp Marguerite Perey đã tạo nên một cột mốc quan trọng trong lịch sử hóa học khi phát hiện ra franci, nguyên tố cuối cùng được tìm thấy trong tự nhiên. Đây là một trong những nguyên tố hiếm nhất và không ổn định nhất trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Một hình dung về lớp học tương lai với “người thầy” AI

Một hình dung về lớp học tương lai với “người thầy” AI

Khi mô hình lớp học với giáo viên AI đang dần trở thành hiện thực thì những vấn đề như bình đẳng giáo dục và vai trò của giáo viên con người càng cần được xem xét toàn diện hơn bao giờ hết.