Trang chủ Search

nghịch-lý - 155 kết quả

Đời ngắn lắm, đừng làm việc vô nghĩa

Đời ngắn lắm, đừng làm việc vô nghĩa

Cuốn sách của David Graeber bàn đến những lỗ hổng trong thiết chế xã hội hiện đại khiến những công việc vô nghĩa sinh sôi.
Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Chuyển dịch năng lượng: Nhìn từ thỏa thuận xanh EU

Những chính sách chuyển đổi nền kinh tế, trong đó có năng lượng của khu vực liên minh châu Âu, đối tác thương mại lớn của Việt Nam, có thể vừa là một nguồn hỗ trợ, vừa là một khung tham khảo để thúc đẩy tăng trưởng xanh ở Việt Nam.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Đổi mới để ngày một uy tín hơn

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Đổi mới để ngày một uy tín hơn

Những băn khoăn tranh luận của cộng đồng khoa học Việt Nam về Giải thưởng Tạ Quang Bửu sau tám năm tồn tại cho thấy, để ngày một trở nên uy tín hơn, không thể không có những đổi mới về tiêu chí xét chọn giải thưởng.
Phenikaa: Phát triển thành công công nghệ chiếu sáng thích ứng nhịp sinh học của con người

Phenikaa: Phát triển thành công công nghệ chiếu sáng thích ứng nhịp sinh học của con người

Công nghệ Phenikaa Natural TrueCircadian tạo ra các nguồn sáng chất lượng với phổ ánh sáng tự nhiên như ánh sáng mặt trời, tối ưu hoá cho sự hấp thụ của mắt người. Nhờ vậy, lần đầu tiên tại Việt Nam, đèn LED được sản xuất đi kèm với các chỉ số CRI, R9, M/P - các chỉ số gắn liền với chất lượng nguồn sáng và tiêu chuẩn đèn LED vì sức khỏe con người.
Kokichi Mikimoto: Vua ngọc trai của mọi thời đại

Kokichi Mikimoto: Vua ngọc trai của mọi thời đại

“Tôi muốn tô điểm những chiếc cổ xinh đẹp của tất cả phụ nữ trên thế giới này bằng ngọc trai”, đó là câu nói kinh điển của Kokichi Mikimoto (1858 – 1954) – người đã phát minh ra kỹ thuật nuôi cấy trai ngọc và làm nên cả một cuộc cách mạng. Ông được xem là “vua ngọc trai” của mọi thời đại.
Nghịch lý toán học chứng minh giới hạn của AI

Nghịch lý toán học chứng minh giới hạn của AI

Con người thường nhanh nhạy trong việc nhận ra khi nào mình hiểu sai nhưng các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) thì không có được điều đó. Theo một nghiên cứu mới, AI thường gặp phải những hạn chế cố hữu do một nghịch lý toán học tồn tại ngót một thế kỷ.
COVID-19 không hề “nhẹ” ở châu Phi

COVID-19 không hề “nhẹ” ở châu Phi

Từ đầu đại dịch đã có giả thuyết về "nghịch lý châu Phi", cho rằng đại dịch ở lục địa đen ít nghiêm trọng hơn so với các khu vực khác trên thế giới. Nhưng theo một nghiên cứu mới ở Zambia, có thời điểm, 90% số người chết ở đây dương tính với SARS-CoV-2.
Nhiệt đới buồn

Nhiệt đới buồn

Trong cuốn sách này, đằng sau mỗi dòng chữ hiện ra một nhà dân tộc học, và đằng sau nhà dân tộc học là một con người, nhà văn và nghệ sĩ. Do đó không có gì ngạc nhiên khi chúng ta được đọc một cuốn sách vừa là tự truyện vừa là du khảo triết học.
Điều gì cản bước nữ giới tiến tới vị trí lãnh đạo ở trường đại học

Điều gì cản bước nữ giới tiến tới vị trí lãnh đạo ở trường đại học

Để chứng tỏ bản thân có thể nắm giữ vị trí lãnh đạo, học giả nữ Việt Nam thường phải nỗ lực thể hiện mình vượt trội hơn đồng nghiệp nam ở cả năng lực, sự kiên trì và kỹ năng giao tiếp.
Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar đã giúp giới khoa học có một cách nhìn mới về các hệ thống phân tử tham gia chi phối và điều khiển mọi hoạt động của virus và tế bào. Những nghiên cứu của ông đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế các vectơ virus để thực hiện liệu pháp gene hiện nay.