Trang chủ Search

ngăn-cách - 109 kết quả

Mở cửa trường học trong bối cảnh đại dịch?

Mở cửa trường học trong bối cảnh đại dịch?

Khẩu trang, sĩ số lớp học và giữ gìn vệ sinh là những điểm cần lưu ý, nhưng mức độ lây lan trong cộng đồng thấp mới là mấu chốt của vấn đề.
Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

"Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong", đó là câu nói từ hàng trăm đời nay của cha ông. Là một nước chịu tác động mạnh của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, Việt Nam đang nỗ lực thích nghi và chuyển đổi dần theo hướng tiếp cận tôn trọng quy luật tự nhiên, chủ động sống chung với khó khăn thay vì can thiệp thô bạo như trước kia.
Hans Christian Oersted: Phát hiện mối liên hệ giữa điện và từ

Hans Christian Oersted: Phát hiện mối liên hệ giữa điện và từ

Vào cuối thế kỷ 18, giới khoa học bắt đầu chú ý đến các hiện tượng điện và từ tính, nhưng hầu hết mọi người đều tin chúng là những thứ tách biệt. Tháng 7/1820, nhà triết học tự nhiên Hans Christian Oersted xuất bản một cuốn sách nhỏ chứng minh chúng có liên quan mật thiết với nhau.
James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewar, nhà hóa học và vật lý người Scotland, nổi tiếng với những công trình nghiên cứu về hành vi của các chất khí ở nhiệt độ cực thấp. Năm 1894, ông đã làm lạnh không khí và chuyển nó về thể rắn trước sự chứng kiến của các thành viên tại Viện Hoàng gia Anh.
Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Đã một thế kỷ trôi qua kể từ lần ghi nhận trường hợp mắc bệnh đầu tiên vào năm 1921 tại Kenya, vẫn chưa có một loại vaccine nào đặc hiệu để giúp những con lợn nuôi trang trại vượt qua được dịch tả lợn châu Phi, bất chấp việc khoa học đã có nhiều bước phát triển vượt bậc.
Đập thủy điện của Trung Quốc cô lập voi châu Á

Đập thủy điện của Trung Quốc cô lập voi châu Á

Một nghiên cứu vừa được công bố trên Science cho thấy, các con đập do Trung Quốc xây dựng đã tác động tiêu cực đến sinh cảnh của loài voi, dẫn đến có những quần thể bị cô lập, gây ra không ít xung đột nghiêm trọng với con người.
Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sứ mệnh chinh phục sao Hỏa, thí nghiệm tạo phôi lai giữa người và động vật, chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ phòng, là ba trong số các sự kiện khoa học được mong đợi trong năm 2020.
Học cách chung sống cùng các tổ hợp quân sự – công nghiệp

Học cách chung sống cùng các tổ hợp quân sự – công nghiệp

Trong kỷ nguyên chiến tranh mạng (cyber warfare), những bức tường chắn giữa doanh nghiệp, xã hội dân sự và quân đội chính là nguyên nhân gây mất an toàn.
Khi Abraham câm lặng

Khi Abraham câm lặng

Kính sợ và Run rẩy (1863) hiển nhiên là tác phẩm hay nhất và cũng gây tranh cãi nhiều nhất của Kierkegaard.
Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Mục tiêu của cả Liên Xô và Hoa Kỳ trong chiến tranh lạnh đều giống nhau: đó là chứng mình con người cũng có thể sống sót trong không gian giống như động vật. Thế nhưng tại sao Liên Xô sử dụng những chú chó còn Hoa Kỳ lại lựa chọn tinh tinh (hay các loài động vật linh trưởng khác) để thử nghiệm?